Các vấn đề của triết học
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 709.29 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Triết học đưa ra các câu hỏi về bản thể, nhận thức, chân lý, đạo đức, thẩm mỹ. Các vấn đề cơ bản của triết học là:•Vấn đề về bản thể: vật chất và ý thức là gì? Mối quan hệ giữa chúng như thế nào?•Vấn đề về chân lý: làm thế nào để xác định được một luận cứ đi từ tiền đề đến kết luận có hiệu lực hay không? Làm thế nào để biết được một phát
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các vấn đề của triết học Các vấn đề của triết họcTriết học đưa ra các câu hỏi về bản thể, nhận thức, chân lý, đạo đức, thẩm mỹ. Cácvấn đề cơ bản của triết học là: Vấn đề về bản thể: vật chất và ý thức là gì? Mối quan hệ giữa chúng như • thế nào? Vấn đề về chân lý: làm thế nào để xác định được một luận cứ đi từ tiền đề • đến kết luận có hiệu lực hay không? Làm thế nào để biết được một phát biểu là đúng hay sai? Ta có thể trả lời những loại câu hỏi nào? Vấn đề về nhận thức: quá trình nhận thức diễn ra thế nào? Chúng ta có thể • nhận thức chính xác thế giới khách quan hay không? Thực tại là gì? Chúng ta nhận thức thực tại như thế nào, có nhận thức toàn bộ thực tại hay không? Vấn đề về đạo đức: thế nào là tốt, thế nào là xấu (hoặc thế nào là giá • trị, thế nào là phi giá trị)? Sự khác biệt giữa tốt và xấu? Hành động như thế nào là đúng? Các giá trị có tính chất tuyệt đối hay tương đối? Thế nào là các quy tắc tự nhiên? Hạnh phúc là gì? Vấn đề về thẩm mỹ: đẹp là gì, xấu là gì? Nghệ thuật là gì? •SocratesThời kỳ triết học Hy lạp cổ đại, năm vấn đề cơ bản trên tương ứng với năm nhánhcủa triết học là siêu hình học, lôgic, nhận thức luận, luân lý học, và mỹ học. Tuynhiên đối tượng của triết học còn mở rộng đến chính trị học, vật lý học, địa chấthọc, sinh học, khí tượng học, và thiên văn học. Bắt đầu từ Socrates, các nhà triếthọc Hy Lạp đã phát triển triết học phân tích, tức là, phân chia vật thể thành cácthành phần nhỏ hơn để nghiên cứu. Triết học cổ Hy Lạp thường được coi là cơ sởcủa triết học phương Tây.Các nền triết học khác không phải luôn luôn phân chia, hoặc nghiên cứu theo cáchcủa người Hy Lạp. Triết học Ấn Độ có nhiều điểm tương tự như triết học phươngTây. Trước thế kỷ thứ 19, trong ngôn ngữ của các nước như Nhật Bản, Hàn Quốchoặc Trung Quốc, không có từ triết học mặc dù nền triết học của các nước nàyđã phát triển từ lâu rồi. Đặc biệt là các nhà triết học Trung Hoa sử dụng các phạmtrù hoàn toàn khác người Hy Lạp. Các định nghĩa không dựa trên các đặc điểmchung mà thường có tính ẩn dụ và để chỉ một vài đối tượng cùng một lúc. [1].Biên giới giữa các phạm trù không rõ ràng như trong triết học phương Tây.Các học thuyết triết học[Chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa duy danh Bài chi tiết: Chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa duy danhChủ nghĩa hiện thực đôi khi dùng để chỉ quan điểm trái ngược với chủ nghĩa lýtưởng của thế kỷ 18, cho rằng một số sự vật thực sự tồn tại bên ngoài đầu óc conngười. Tuy nhiên, theo nghĩa cổ điển, chủ nghĩa hiện thực là học thuyết cho rằngnhững sự thể trừu trượng gắn với những danh từ chung toàn cầu như con ngườithực sự tồn tại. Nó trái ngược với chủ nghĩa duy danh, quan điểm cho rằng nhữngdanh từ trừu tượng hoặc toàn cầu chỉ là từ ngữ, chúng biểu thị cho những trạngthái của trí não như ý tưởng, niềm tin hoặc dự định... William of Ockham nổi tiếnglà người bảo vệ cho chủ nghĩa duy danh, còn được gọi là khái niệm luận.Chủ nghĩa duy lý và chủ nghĩa kinh nghiệm Bài chi tiết: Chủ nghĩa duy lý và chủ nghĩa kinh nghiệmRené DescartesChủ nghĩa duy lý nhấn mạnh vai trò của lý trí con người. Chủ nghĩa duy lý cựcđoan tìm mọi cách để gán tất cả kiến thức con người lên nền tảng độc nhất là lý trí.Kiểu lý luận điển hình của chủ nghĩa duy lý bắt đầu bằng những tiên đề không thểchối cãi rành rọt được, để từ đó, bằng các bước logic, diễn dịch ra mọi đối tượngkiến thức có thể có.Parmenides (sinh năm 510 TCN) được cho là nhà triết học duy lý đầu tiên, ngườiđã tranh luận rằng việc suy nghĩ thực sự có xảy ra là không thể hồ nghi, mà việcsuy nghĩ phải có đối tượng suy nghĩ, do đó, một sự vật phải thật sự tồn tại.Parmenides diễn dịch rằng những gì thật sự tồn tại phải có những tính chất nhấtđịnh– thí dụ như, nó không thể bắt đầu tồn tại hoặc chấm dứt tồn tại, nó là mộtchỉnh thể trọn vẹn, nó giữ nguyên bản chất vĩnh viễn (đúng hơn là tồn tại hoàntoàn bên ngoài thời gian). Zeno (sinh năm 489 TCN) là học trò của Parmenides, đãtranh luận rằng sự vận động là bất khả thi, và chứa đựng sự mâu thuẫn.Plato (427-347) cũng bị ảnh hưởng bởi Parmenides, nhưng ông đã kết hợp chủnghĩa duy lý với một dạng của chủ nghĩa hiện thực. Triết gia này đã cất công xemxét sự tồn tại và bản chất của sự vật. Ông kết luận đặc tính của những bản chất sựvật là chúng mang tính chung trên toàn cầu. Bản chất của một con người, của mộthình tam giác, của một cái cây có thể áp dụng cho tất cả con người, tất cả hình tamgiác và tất cả các loại cây. Plato tranh luận rằng những bản chất này là những hìnhthái không phụ thuộc vào trí não, rằng con người có thể biết đến chúng bằng lý trívà bằng cách làm ngơ trước những thứ làm phân tâm do giác quan gây ra.Chủ nghĩa duy lý hiện đại bắt đầu với Réne Descartes(1596-1690). Nghiền ngẫmvề bản chất của trải nghiệm tri giác, cũng như những khám phá khoa học trongsi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các vấn đề của triết học Các vấn đề của triết họcTriết học đưa ra các câu hỏi về bản thể, nhận thức, chân lý, đạo đức, thẩm mỹ. Cácvấn đề cơ bản của triết học là: Vấn đề về bản thể: vật chất và ý thức là gì? Mối quan hệ giữa chúng như • thế nào? Vấn đề về chân lý: làm thế nào để xác định được một luận cứ đi từ tiền đề • đến kết luận có hiệu lực hay không? Làm thế nào để biết được một phát biểu là đúng hay sai? Ta có thể trả lời những loại câu hỏi nào? Vấn đề về nhận thức: quá trình nhận thức diễn ra thế nào? Chúng ta có thể • nhận thức chính xác thế giới khách quan hay không? Thực tại là gì? Chúng ta nhận thức thực tại như thế nào, có nhận thức toàn bộ thực tại hay không? Vấn đề về đạo đức: thế nào là tốt, thế nào là xấu (hoặc thế nào là giá • trị, thế nào là phi giá trị)? Sự khác biệt giữa tốt và xấu? Hành động như thế nào là đúng? Các giá trị có tính chất tuyệt đối hay tương đối? Thế nào là các quy tắc tự nhiên? Hạnh phúc là gì? Vấn đề về thẩm mỹ: đẹp là gì, xấu là gì? Nghệ thuật là gì? •SocratesThời kỳ triết học Hy lạp cổ đại, năm vấn đề cơ bản trên tương ứng với năm nhánhcủa triết học là siêu hình học, lôgic, nhận thức luận, luân lý học, và mỹ học. Tuynhiên đối tượng của triết học còn mở rộng đến chính trị học, vật lý học, địa chấthọc, sinh học, khí tượng học, và thiên văn học. Bắt đầu từ Socrates, các nhà triếthọc Hy Lạp đã phát triển triết học phân tích, tức là, phân chia vật thể thành cácthành phần nhỏ hơn để nghiên cứu. Triết học cổ Hy Lạp thường được coi là cơ sởcủa triết học phương Tây.Các nền triết học khác không phải luôn luôn phân chia, hoặc nghiên cứu theo cáchcủa người Hy Lạp. Triết học Ấn Độ có nhiều điểm tương tự như triết học phươngTây. Trước thế kỷ thứ 19, trong ngôn ngữ của các nước như Nhật Bản, Hàn Quốchoặc Trung Quốc, không có từ triết học mặc dù nền triết học của các nước nàyđã phát triển từ lâu rồi. Đặc biệt là các nhà triết học Trung Hoa sử dụng các phạmtrù hoàn toàn khác người Hy Lạp. Các định nghĩa không dựa trên các đặc điểmchung mà thường có tính ẩn dụ và để chỉ một vài đối tượng cùng một lúc. [1].Biên giới giữa các phạm trù không rõ ràng như trong triết học phương Tây.Các học thuyết triết học[Chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa duy danh Bài chi tiết: Chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa duy danhChủ nghĩa hiện thực đôi khi dùng để chỉ quan điểm trái ngược với chủ nghĩa lýtưởng của thế kỷ 18, cho rằng một số sự vật thực sự tồn tại bên ngoài đầu óc conngười. Tuy nhiên, theo nghĩa cổ điển, chủ nghĩa hiện thực là học thuyết cho rằngnhững sự thể trừu trượng gắn với những danh từ chung toàn cầu như con ngườithực sự tồn tại. Nó trái ngược với chủ nghĩa duy danh, quan điểm cho rằng nhữngdanh từ trừu tượng hoặc toàn cầu chỉ là từ ngữ, chúng biểu thị cho những trạngthái của trí não như ý tưởng, niềm tin hoặc dự định... William of Ockham nổi tiếnglà người bảo vệ cho chủ nghĩa duy danh, còn được gọi là khái niệm luận.Chủ nghĩa duy lý và chủ nghĩa kinh nghiệm Bài chi tiết: Chủ nghĩa duy lý và chủ nghĩa kinh nghiệmRené DescartesChủ nghĩa duy lý nhấn mạnh vai trò của lý trí con người. Chủ nghĩa duy lý cựcđoan tìm mọi cách để gán tất cả kiến thức con người lên nền tảng độc nhất là lý trí.Kiểu lý luận điển hình của chủ nghĩa duy lý bắt đầu bằng những tiên đề không thểchối cãi rành rọt được, để từ đó, bằng các bước logic, diễn dịch ra mọi đối tượngkiến thức có thể có.Parmenides (sinh năm 510 TCN) được cho là nhà triết học duy lý đầu tiên, ngườiđã tranh luận rằng việc suy nghĩ thực sự có xảy ra là không thể hồ nghi, mà việcsuy nghĩ phải có đối tượng suy nghĩ, do đó, một sự vật phải thật sự tồn tại.Parmenides diễn dịch rằng những gì thật sự tồn tại phải có những tính chất nhấtđịnh– thí dụ như, nó không thể bắt đầu tồn tại hoặc chấm dứt tồn tại, nó là mộtchỉnh thể trọn vẹn, nó giữ nguyên bản chất vĩnh viễn (đúng hơn là tồn tại hoàntoàn bên ngoài thời gian). Zeno (sinh năm 489 TCN) là học trò của Parmenides, đãtranh luận rằng sự vận động là bất khả thi, và chứa đựng sự mâu thuẫn.Plato (427-347) cũng bị ảnh hưởng bởi Parmenides, nhưng ông đã kết hợp chủnghĩa duy lý với một dạng của chủ nghĩa hiện thực. Triết gia này đã cất công xemxét sự tồn tại và bản chất của sự vật. Ông kết luận đặc tính của những bản chất sựvật là chúng mang tính chung trên toàn cầu. Bản chất của một con người, của mộthình tam giác, của một cái cây có thể áp dụng cho tất cả con người, tất cả hình tamgiác và tất cả các loại cây. Plato tranh luận rằng những bản chất này là những hìnhthái không phụ thuộc vào trí não, rằng con người có thể biết đến chúng bằng lý trívà bằng cách làm ngơ trước những thứ làm phân tâm do giác quan gây ra.Chủ nghĩa duy lý hiện đại bắt đầu với Réne Descartes(1596-1690). Nghiền ngẫmvề bản chất của trải nghiệm tri giác, cũng như những khám phá khoa học trongsi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục đào tạo đại học cao đẳng giáo trình triết học Các vấn đề của triết học triết học Mác LêninGợi ý tài liệu liên quan:
-
MẪU ĐƠN XIN XÉT TUYỂN VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH
2 trang 193 0 0 -
MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP dạy thêm học thêm ngoài nhà trường
3 trang 189 1 0 -
20 trang 184 0 0
-
BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
33 trang 180 0 0 -
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 178 0 0 -
19 trang 173 0 0
-
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ, TÍN DỤNG
68 trang 172 0 0 -
23 trang 166 0 0
-
Quyết định cấu trúc vốn trong thực tiễn
trang 149 0 0 -
Báo cáo thực tập tốt nghiệp môn Điện - Điện tử: Thiết lập hệ thống mạng
25 trang 138 0 0