Các vấn đề Kinh tế học vĩ mô
Số trang: 36
Loại file: doc
Dung lượng: 432.00 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các vấn đề kinh tế xuất hiện do chúng ta mong muốn nhiều hơn so với cái mà chúng ta
ta có thể nhận được. Chúng ta muốn một thế giới an toàn và hòa bình. Chúng ta muốn có
không khí trong lành và nguồn nước sạch. Chúng ta muốn sống lâu và khỏe. Chúng ta muốn
có các trường đại học, cao đẳng và phổ thông chất lượng cao. Chúng ta muốn sống trong
các căn hộ rộng rãi và đầy đủ tiện nghi. Chúng ta muốn có thời gian để thưởng thức âm
nhạc, điện ảnh, chơi thể thao, đọc truyện, đi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các vấn đề Kinh tế học vĩ mô Bµi tËp lín Kinh tÕ vÜ m« 1 1 A) LêI Më §ÇU Các vấn đề kinh tế xuất hiện do chúng ta mong muốn nhiều hơn so với cái mà chúng ta có thể nhận được. Chúng ta muốn một thế giới an toàn và hòa bình. Chúng ta muốn có không khí trong lành và nguồn nước sạch. Chúng ta muốn sống lâu và khỏe. Chúng ta muốn có các trường đại học, cao đẳng và phổ thông chất lượng cao. Chúng ta muốn sống trong các căn hộ rộng rãi và đầy đủ tiện nghi. Chúng ta muốn có thời gian đ ể thưởng th ức âm nhạc, điện ảnh, chơi thể thao, đọc truyện, đi du lịch, giao lưu với bạn bè, … Việc quản lí nguồn lực của xã hội có ý nghĩa quan trọng vì nguồn lực có tính khan hiếm. Kinh tế học là môn học nghiên cứu cách thức sử dụng các nguồn lực khan hiếm nhằm thỏa mãn các nhu cầu không có giới hạn của chúng ta một cách tốt nhất có thể. Kinh tế học vĩ mô là một phân ngành của kinh tế học, nghiên cứu về cách ứng xử nói chung của mọi thành phần kinh tế, cùng với kết quả cộng hưởng của các quy ết đ ịnh cá nhân trong nền kinh tế đó. Những vấn đề then chốt được kinh tế học vĩ mô quan tâm nghiên cứu bao gồm mức sản xuất, lạm phát, thất nghiệp, mức giá chung và cán cân thương mại của một nền kinh tế….. Đặc biệt việc sử dụng các công cụ , chính sách cơ bản để hoàn chỉnh mục tiêu ổn định tỉ giá hối đoái đang là vấn đề được quan tâm lớn. Trong bối cảnh nền kinh tế đang khủng hoảng trầm trọng, cả thế giới đang chống chọi với những khủng hoảng tài chính chưa từng có trong lịch sử, năm 2007, Chính phủ Việt Nam đã nhân định về tỉ giá hối đoái như thế nào , đã có những chính sách nào được đưa ra và thực hiện, kết quả ra sao....? §ç ThÞ Ph¬ng-KTB52-DH1 Bµi tËp lín Kinh tÕ vÜ m« 1 2 b) néI DUNG CHÝNH Chương 1:lÝ thuyÕt CÂU 1- giới thiệu tổng quan về Kinh tế vĩ m« I) Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của kinh tế vĩ mô K/n: Kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu nền kinh tế và hành vi của con người trong nền kinh tế. Theo truyền thống, kinh tế học được chia thành kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô. Kinh tế vi mô nghiên cứu hành vi của các đơn vị kinh tế cá biệt (các hộ gia đình, các doanh nghiệp) và sự tương tác giữa chúng trên trên các thị trường từng ngành hàng. Kinh tế vĩ mô nghiên cứu nền kinh tế tổng thể. -Trong nền kinh tế vĩ mô, chúng ta tìm cách giải quyết 2 vấn đề: + Một là, chúng ta tìm cách hiểu về hoạt động của nền kinh tế tổng thể +Hai là, chúng ta tìm cách trả lời cho câu hỏi là liệu Chính phủ có thể làm điều gì đ ể cải thiện thành tựu của nền kinh tế, tức là chúng ta quan tâm đến cả giải thích và khuyến khích về chính sách. -Giải thích liên quan đến nỗ lực để hiểu hành vi của nền kinh tế trên 4 phương diện cơ bản: sản lượng và tăng trưởng kinh tế, việc làm và thất nghiệp, sự biến đ ộng c ủa mặt bằng giá cả, và thu nhập ròng thông qua quan hệ thương mại với thế giới bên ngoài. Kinh tế vĩ mô tìm cách giải quyết điều gì quy định các biến số đó, tại sao chúng lại biến đ ộng theo thời gian và mối quan hệ giữa chúng. -Trong nền kinh tế vĩ mô, chúng ta tìm cách hiểu phương thức hoạt đ ộng của nền kinh tế tổng thể. Tuy nhiên, chúng ta không thể xem xét mọi giao dịch cá nhân trong t ất c ả các thị trường trong nền kinh tế. Trái lại, chúng ta cần phải đơn giản hóa, chúng ta cần phải đơn giản hóa thế giới hiện thực. Chúng ta sử dụng phương pháp trừu tượng hóa để giảm bớt thế những chi tiết phức tạp của nền kinh tế, nhằm tạo điều kiện tập trung phân tích các hiện tượng kinh tế quan trọng nhất. Qua đó, dễ dàng dự báo và giải thích những biến số tổng hợp chứ không phải các số liệu chi tiết cũng có thể coi là s ự tr ừu t ượng hóa mang tính đơn giản hóa. -Để tìm cách hiểu nền kinh tế và nhấn mạnh vào những cái quan trọng, chúng ta cần phải làm vài điều. +Một là, chúng ta phải tổng hợp. Ví dụ, trong nền kinh tế vi mô, chúng ta quan tâm đ ến tổng sản lượng của nền kinh tế-GDP- chứ không phải là sản lượng của từng loại hàng hóa khác biệt, hay chúng ta nghĩ về mức giá chung chứ không phải nghĩ về giá cả của từng loại hàng hóa. +Hai là, xây dựng mô hình. Mô hình là sự trừu tượng hóa thực tại để làm cơ sở cho phân tích. Các nhà kinh tế mô phỏng nền kinh tế bao gồm các biến quan trọng và lo ại b ỏ các biến không quan trọng. Trong kinh tế học cũng như nhiều ngành khoa học khác, các mô hình mà chúng ta sử dụng thường được biểu diễn dưới dạng toán học. Chúng ta gi ải thích §ç ThÞ Ph¬ng-KTB52-DH1 Bµi tËp lín Kinh tÕ vÜ m« 1 3 nền kinh tế thông qua công cụ toán học: sử dụng đại số và hình vẽ giúp chúng ta hiểu phương thức hoạt động của nền kinh tế. -Đối với một mô hình kinh tế, các biến được coi là cho trước từ bên ngoài vào mô hình được coi là biến ngoại sinh, các biến được giải thích bên trong mô hình đ ược goi là biến nội sinh. Mục đích của việc xây dựng mô hình là nhằm xem xét sự thay đổi của các biến ngoại sinh có ảnh hưởng ra sao tới các biến nội sinh. II)Một số vấn đề kinh tế vĩ mô cơ bản. Những vấn đề then chốt được kinh tế vĩ mô quan tâm, nghiên cứu bao gồm mức sản xuất, thất nghiệp, giá cả và thương mại quốc tế. Phân tích kinh tế vĩ mô hướng vào giải đáp câc câu hỏi như: +Điều gì qui định giá trị hiện tại của các biến số này? +Điều gì qui định thay đổi của các biến số này trong ngắn hạn và dài hạn? Thực chất chúng ta khảo sát mỗi biến này trong những khoảng thời gian khác nhau: hiện tại, ngắn hạn và dài hạn. Mỗi khoảng thời gian lại đòi hỏi chúng ta phải sử dụng các mô hình thích hợp để tìm ra các nhân tố qui định các biến cố kinh tế vĩ mô này. -(1)GDP: Một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất về mức sản xuất trong một nền ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các vấn đề Kinh tế học vĩ mô Bµi tËp lín Kinh tÕ vÜ m« 1 1 A) LêI Më §ÇU Các vấn đề kinh tế xuất hiện do chúng ta mong muốn nhiều hơn so với cái mà chúng ta có thể nhận được. Chúng ta muốn một thế giới an toàn và hòa bình. Chúng ta muốn có không khí trong lành và nguồn nước sạch. Chúng ta muốn sống lâu và khỏe. Chúng ta muốn có các trường đại học, cao đẳng và phổ thông chất lượng cao. Chúng ta muốn sống trong các căn hộ rộng rãi và đầy đủ tiện nghi. Chúng ta muốn có thời gian đ ể thưởng th ức âm nhạc, điện ảnh, chơi thể thao, đọc truyện, đi du lịch, giao lưu với bạn bè, … Việc quản lí nguồn lực của xã hội có ý nghĩa quan trọng vì nguồn lực có tính khan hiếm. Kinh tế học là môn học nghiên cứu cách thức sử dụng các nguồn lực khan hiếm nhằm thỏa mãn các nhu cầu không có giới hạn của chúng ta một cách tốt nhất có thể. Kinh tế học vĩ mô là một phân ngành của kinh tế học, nghiên cứu về cách ứng xử nói chung của mọi thành phần kinh tế, cùng với kết quả cộng hưởng của các quy ết đ ịnh cá nhân trong nền kinh tế đó. Những vấn đề then chốt được kinh tế học vĩ mô quan tâm nghiên cứu bao gồm mức sản xuất, lạm phát, thất nghiệp, mức giá chung và cán cân thương mại của một nền kinh tế….. Đặc biệt việc sử dụng các công cụ , chính sách cơ bản để hoàn chỉnh mục tiêu ổn định tỉ giá hối đoái đang là vấn đề được quan tâm lớn. Trong bối cảnh nền kinh tế đang khủng hoảng trầm trọng, cả thế giới đang chống chọi với những khủng hoảng tài chính chưa từng có trong lịch sử, năm 2007, Chính phủ Việt Nam đã nhân định về tỉ giá hối đoái như thế nào , đã có những chính sách nào được đưa ra và thực hiện, kết quả ra sao....? §ç ThÞ Ph¬ng-KTB52-DH1 Bµi tËp lín Kinh tÕ vÜ m« 1 2 b) néI DUNG CHÝNH Chương 1:lÝ thuyÕt CÂU 1- giới thiệu tổng quan về Kinh tế vĩ m« I) Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của kinh tế vĩ mô K/n: Kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu nền kinh tế và hành vi của con người trong nền kinh tế. Theo truyền thống, kinh tế học được chia thành kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô. Kinh tế vi mô nghiên cứu hành vi của các đơn vị kinh tế cá biệt (các hộ gia đình, các doanh nghiệp) và sự tương tác giữa chúng trên trên các thị trường từng ngành hàng. Kinh tế vĩ mô nghiên cứu nền kinh tế tổng thể. -Trong nền kinh tế vĩ mô, chúng ta tìm cách giải quyết 2 vấn đề: + Một là, chúng ta tìm cách hiểu về hoạt động của nền kinh tế tổng thể +Hai là, chúng ta tìm cách trả lời cho câu hỏi là liệu Chính phủ có thể làm điều gì đ ể cải thiện thành tựu của nền kinh tế, tức là chúng ta quan tâm đến cả giải thích và khuyến khích về chính sách. -Giải thích liên quan đến nỗ lực để hiểu hành vi của nền kinh tế trên 4 phương diện cơ bản: sản lượng và tăng trưởng kinh tế, việc làm và thất nghiệp, sự biến đ ộng c ủa mặt bằng giá cả, và thu nhập ròng thông qua quan hệ thương mại với thế giới bên ngoài. Kinh tế vĩ mô tìm cách giải quyết điều gì quy định các biến số đó, tại sao chúng lại biến đ ộng theo thời gian và mối quan hệ giữa chúng. -Trong nền kinh tế vĩ mô, chúng ta tìm cách hiểu phương thức hoạt đ ộng của nền kinh tế tổng thể. Tuy nhiên, chúng ta không thể xem xét mọi giao dịch cá nhân trong t ất c ả các thị trường trong nền kinh tế. Trái lại, chúng ta cần phải đơn giản hóa, chúng ta cần phải đơn giản hóa thế giới hiện thực. Chúng ta sử dụng phương pháp trừu tượng hóa để giảm bớt thế những chi tiết phức tạp của nền kinh tế, nhằm tạo điều kiện tập trung phân tích các hiện tượng kinh tế quan trọng nhất. Qua đó, dễ dàng dự báo và giải thích những biến số tổng hợp chứ không phải các số liệu chi tiết cũng có thể coi là s ự tr ừu t ượng hóa mang tính đơn giản hóa. -Để tìm cách hiểu nền kinh tế và nhấn mạnh vào những cái quan trọng, chúng ta cần phải làm vài điều. +Một là, chúng ta phải tổng hợp. Ví dụ, trong nền kinh tế vi mô, chúng ta quan tâm đ ến tổng sản lượng của nền kinh tế-GDP- chứ không phải là sản lượng của từng loại hàng hóa khác biệt, hay chúng ta nghĩ về mức giá chung chứ không phải nghĩ về giá cả của từng loại hàng hóa. +Hai là, xây dựng mô hình. Mô hình là sự trừu tượng hóa thực tại để làm cơ sở cho phân tích. Các nhà kinh tế mô phỏng nền kinh tế bao gồm các biến quan trọng và lo ại b ỏ các biến không quan trọng. Trong kinh tế học cũng như nhiều ngành khoa học khác, các mô hình mà chúng ta sử dụng thường được biểu diễn dưới dạng toán học. Chúng ta gi ải thích §ç ThÞ Ph¬ng-KTB52-DH1 Bµi tËp lín Kinh tÕ vÜ m« 1 3 nền kinh tế thông qua công cụ toán học: sử dụng đại số và hình vẽ giúp chúng ta hiểu phương thức hoạt động của nền kinh tế. -Đối với một mô hình kinh tế, các biến được coi là cho trước từ bên ngoài vào mô hình được coi là biến ngoại sinh, các biến được giải thích bên trong mô hình đ ược goi là biến nội sinh. Mục đích của việc xây dựng mô hình là nhằm xem xét sự thay đổi của các biến ngoại sinh có ảnh hưởng ra sao tới các biến nội sinh. II)Một số vấn đề kinh tế vĩ mô cơ bản. Những vấn đề then chốt được kinh tế vĩ mô quan tâm, nghiên cứu bao gồm mức sản xuất, thất nghiệp, giá cả và thương mại quốc tế. Phân tích kinh tế vĩ mô hướng vào giải đáp câc câu hỏi như: +Điều gì qui định giá trị hiện tại của các biến số này? +Điều gì qui định thay đổi của các biến số này trong ngắn hạn và dài hạn? Thực chất chúng ta khảo sát mỗi biến này trong những khoảng thời gian khác nhau: hiện tại, ngắn hạn và dài hạn. Mỗi khoảng thời gian lại đòi hỏi chúng ta phải sử dụng các mô hình thích hợp để tìm ra các nhân tố qui định các biến cố kinh tế vĩ mô này. -(1)GDP: Một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất về mức sản xuất trong một nền ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình kinh tế học vị mô kinh tế học vị mô tài liệu kinh tế học vị mô bài giảng kinh tế học vị mô giáo trình kinh tế học giáo trìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 690 3 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 227 1 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 224 6 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 215 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 212 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 1: Khái quát kinh tế vĩ mô
32 trang 164 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Lê Khương Ninh
45 trang 152 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 151 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 148 0 0 -
kinh tế học vĩ mô dành cho chính sách công - một số ứng dụng lý thuyết hành vi tiêu dùng
9 trang 145 0 0