Danh mục

Các vấn đề thương mại tài nguyên trong xu thế bảo hộ thương mại toàn cầu

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 367.76 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thương mại tài nguyên là một phần trong số nhiều loại hàng hóa được trao đổi giữa các quốc gia phát triển với quốc gia đang phát triển. Mục đích để sử dụng làm nguyên liệu đầu vào phục vụ cho tất cả các quá trình sản xuất của nền kinh tế. Chính phủ can thiệp bằng việc sử dụng các biện pháp thuế quan và phi thuế quan nhằm điều tiết lại lượng khai thác và điều chỉnh giá trị của tài nguyên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các vấn đề thương mại tài nguyên trong xu thế bảo hộ thương mại toàn cầu CÁC VẤN ĐỀ THƯƠNG MẠI TÀI NGUYÊN TRONG XU THẾ BẢO HỘ THƯƠNG MẠI TOÀN CẦU RESOURCES TRADE ISSUES IN THE TREND OF GLOBAL TRADE PROTECTIONISM ThS, NCS. Đỗ Thị Ngọc Thúy Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà NộiTóm tắt Thương mại tài nguyên là một phần trong số nhiều loại hàng hóa được trao đổigiữa các quốc gia phát triển với quốc gia đang phát triển. Mục đích để sử dụng làmnguyên liệu đầu vào phục vụ cho tất cả các quá trình sản xuất của nền kinh tế. Chính phủcan thiệp bằng việc sử dụng các biện pháp thuế quan và phi thuế quan nhằm điều tiết lạilượng khai thác và điều chỉnh giá trị của tài nguyên. Trước bối cảnh biến đổi khí hậu, cạnkiệt tài nguyên và sự thay đổi trong phương thức trao đổi thương mại, bài phân tích nhữngtác động của thương mại hàng hóa đến môi trường và các công cụ chính sách mà chínhphủ sử dụng.Từ khóa: Thuế xuất khẩu, thương mại và môi trường, thuế quan, thương mại tài nguyênAbstract Trade in resources is part of many commodities exchanged between developedcountries and developing countries. The purpose is to use as input material for allproduction processes of the economy. The government implements tariff and non-tariffmeasures to regulate the amount of extraction and push the value of resources. In thecontext of climate change, resource depletion and changes in the mode of trade, this textanalysis the impacts of trade in resources on the environment, the policy instruments usedby the government.Keywords: Export tax, trade and environment, tariff, trade in resources1. Giới thiệu Tài nguyên thiên nhiên thực sự không thể thiếu trong việc vận hành nền kinh tếtoàn cầu. Hơn 40% các hoạt động kinh tế của thế giới đều sử dụng từ các nguồn tài nguyênthiên nhiên theo nhiều phương thức khác nhau. Nền kinh tế thế giới tiêu dùng khoảng 90 tỷtấn tài nguyên mỗi năm, đã gấp 3 lần so với quy mô năm 1970. Dự báo đến năm 2050, dânsố toàn thế giới đạt mức khoảng 10 tỷ người, và thu nhập bình quân sẽ tăng lên gấp 3 lầnhiện nay, và dẫn đến mức tiêu thụ nguyên liệu toàn cầu sẽ tăng lên gấp đôi (WWF, 2020).Thương mại tài nguyên có sự khác biệt với các hàng hóa khác được trao đổi buôn bán trênthị trường. Những mâu thuẫn, tranh chấp liên quan đến loại hàng hóa môi trường này phứctạp và khác biệt hơn so với hàng hóa thông thường. Điều này cho thấy, cần thiết phải cócác chính sách thương mại nhằm đảm bảo mối quan hệ cân bằng, hiệu quả về kinh tế- môitrường tự nhiên. Ngược lại, nếu điều này không diễn ra, chắc chắn hoạt động thương mạisẽ khiến cuộc sống con người ngày càng trở nên xấu hơn. 642. Tổng quan nghiên cứu, cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu2.1. Tổng quan nghiên cứu Đã có những nghiên cứu, báo cáo của WTO và chương trình môi trường của Liênhợp quốc về chủ đề thương mại và môi trường liên quan đến mối quan hệ, các tác động lẫnnhau và các chính sách kinh tế được thực hiện. Sự mở rộng thương mại toàn cầu và giatăng sự tham gia của các quốc gia vào chuỗi giá trị toàn cầu đang là vấn đề đặt ra câu hỏithương mại và môi trường có mối quan hệ tác động với nhau như thế nào? Liệu tự do hóathương mại có tác động xấu hay tốt với môi trường? Phải có những chính sách nào để phùhợp khi vừa thúc đẩy trao đổi thương mại nhưng đảm bảo không gia tăng ô nhiễm toàncầu, và giảm thiểu chi phí thiệt hại môi trường thấp nhất? Một số nghiên cứu, báo cáo của WTO vào năm 2010, 2018 đã trình bày các trườnghợp điển hình áp dụng các công cụ kinh tế và một số giải pháp khác tại các quốc gia đạtđược hiệu quả ra sao. Trong đó thể hiện các biện pháp chính sách và các hoạt động thươngmại của nhiều quốc gia khi giải quyết tranh chấp thương mại và bảo hộ hàng hóa sản xuấttrong nước. (WTO, 2018) Để có những đánh giá phù hợp với môi trường, Chương trìnhMôi trường của Liên hợp quốc (UN) cũng tham gia hợp tác trong lĩnh vức về thương mạihàng hóa tài nguyên. Bài viết “Trade in natural resources” của WTO (2010) có những phântích lý giải từ các mô hình lý thuyết đến vận dụng thực tiễn tại các quốc gia và các tổ chức. Hiện nay, xu hướng bảo hộ thương mại đang dần lấn át và hiện hữu rõ hơn. Trênthế giới liên tục xảy ra các sự kiện về kinh tế- thương mại giữa các quốc gia. Tài nguyênthiên nhiên là sở hữu vốn có của mỗi nước, nhưng thương mại đã phân bổ là thay đổi lạithứ tự nền kinh tế các nước. Các diễn biến tiếp theo trong tự do hóa thương mại luôn thayđổi và cần phân tích, nghiên cứu. Thương mại quốc tế với Việt Nam trong xu thế hiện naybảo hộ thương mại khác với trước đây, cần xem xét các hành động của thế giới để lựa chọnáp dụng phù hợp cho Việt Nam.2.2. Cơ sở lý thuyết Lý thuyết tự do tiếp cận “open to a ...

Tài liệu được xem nhiều: