Các vật liệu truyền thống trong phong cách Đông Dương
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 623.26 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nêu lên một số công trình mang phong cách Đông Dương dù trải qua một thời gian dài nhưng vẫn giữ được vẻ đẹp và giá trị riêng khi so sánh với các công trình mang những phong cách hiện đại khác nhau được xây dựng tại Việt Nam. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các vật liệu truyền thống trong phong cách Đông Dương CÁC VẬT LIỆU TRUYỀN THỐNG TRONG PHONG CÁCH ĐÔNG DƯƠNG Lê Nguyễn Thu Phương, Vũ Thị Thanh Mai, Trương Kim Long Khoa Kiến trúc – Mỹ thuật, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: CN. Đặng Nguyễn Thị Hồng Tuyết, TS. KTS. Trần Trung HiếuTÓM TẮTBên cạnh những đau thương chiến tranh, người Pháp đã để lại Việt Nam những kho tàng kiến trúcvà nội thất tuyệt vời. Phong cách Đông Dương vừa mang niềm hoài cổ của truyền thống Á Đông,vừa mang đậm phong cách lãng mạn Pháp, là sự hòa trộn hợp nhất tinh tế giữa hai nền văn hóa.Những công trình mang phong cách Đông Dương dù trải qua một thời gian dài nhưng vẫn giữ đượcvẻ đẹp và giá trị riêng khi so sánh với các công trình mang những phong cách hiện đại khác nhauđược xây dựng tại Việt Nam.Hiện nay, những tiện nghi về vật chất đã trở thành chuẩn mực chung, khai thác giá trị truyền thốngcủa dân tộc để đưa vào trong thiết kế thể hiện được vẻ đẹp truyền thống của Việt Nam. Phong cáchĐông Dương phù hợp với phong cách sống của người Việt, phong tục tập quán, văn hóa, quanniệm mỹ thuật, cảnh quan, khí hậu của Việt Nam.Từ khóa: Đông Dương, đặc điểm, nội thất, phong cách, Việt Nam.1 MỞ ĐẦUPhong cách Đông Dương là sự kết hợp giữa bản sắc của Việt Nam và phong cách Tân cổ điển củaPháp, sự kết hợp đặc sắc giữa Đông – Tây. Phong cách Đông Dương thể hiện được tinh hoa, bảnsắc và bề dày lịch sử của dân tộc.Phong cách nội thất là cái thể hiện được bản sắc, diện mạo. Bên cạnh những trào lưu, xu hướngthiết kế mới dễ bị thay thế bởi những cái trào lưu mới hơn nữa. Những người có thị hiếu thẩm mỹtheo hướng thích cách tân nhưng vẫn có chút hoài cảm, đã tạo ra những không gian theo quanniệm truyền thống của mỗi dân tộc, mỗi đất nước. Phong cách Đông Dương là một sự lựa chọnhoàn hảo là sự kết hợp vừa tinh tế vừa nổi bật giữa niềm hoài cổ của truyền thống Á Đông và sựlãng mạn, hiện đại của kiến trúc Pháp. Bên cạnh đó những vật liệu truyền thống của Việt Nam đượcsử dụng vào không gian rất tự nhiên, rất hòa hợp tạo nên một phong cách vô cùng độc đáo.2 NỘI DUNG2.1 Tổng quan chung về Đông Dương2.1.1 Đông Dương là gì?‚Đông Dương‛ (Indochine hay Indochinoise) là tên gọi chỉ một khu vực ở Đông Nam Á đã từng thuộcquyền cai trị của thực dân Pháp trong những năm 1884 – 1954. 747Trong khu vực Đông Dương, thực dân Pháp chia Việt Nam ra ba xứ riêng lẻ: Cochinchine (miềnNam, Côn Đảo, Phú Quốc và các đảo trong Vịnh Thái Lan), Tonkin (miền Bắc, Tây Bắc), Annam(miền Trung). Và hai xứ bảo hộ gồm: AiLao (Lào) và Cao Miên (Campuchia).Indochina là các nước thuộc bán đảo Đông Dương bao gồm Việt Nam, Lào, Campuchia,Myanmar, Thái Lan, Malaysia. Bán đảo Đông Dương còn được gọi là Bán đảo Trung-Ấn, là nơi giaothoa giữa hai nền văn hóa phương Đông và phương Tây. Indochine Style chịu ảnh hưởng từ hai nềnvăn hóa lớn của nhân loại: Trung Quốc và Ấn Độ. Phong cách Đông Dương tại Việt Nam chịu nhiềuảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa bởi 1000 năm đô hộ, Lào và Campuchia chịu ảnh hưởng củavăn hóa Ấn Độ. Hình 1: Bản đồ Đông Dương2.1.2 Lý do hình thành phong cách Đông Dương tại Việt NamNăm 1887 thực dân Pháp bắt đầu chương trình khai thác thuộc địa Đông Dương lần thứ nhất. Thờigian này, nhiều đô thị ở Việt Nam được quy hoạch theo quan niệm đô thị Pháp lúc bấy giờ. Cáccông trình kiến trúc được xây dựng tại các thành phố lớn mang tinh thần chủ nghĩa Pháp cổ điển.Giữa Thập kỷ 20 Thế kỷ XX, những công trình kiến trúc kết hợp phong cách Tân Cổ điển thịnh hànhở Pháp và văn hóa truyền thống Việt Nam xuất hiện. Những công trình này phù hợp hơn với vănhóa bản địa. Thời gian này bắt đầu hình thành phong cách Đông Dương tại Việt Nam. Hình 2: Bưu điện Trung Tâm Sài Gòn Hình 3: Nhà thờ Đức Bà748 Hình 4: Phủ toàn quyền Đông DươngSau Thập kỷ 20, Thế kỷ XX, thực dân Pháp tiến hành chương tình khai thác thuộc địa Đông Dươnglần thứ hai. Giai đoạn này, giới trí thức Pháp nhận ra sự áp đặt những giá trị văn hóa từ Pháp vàomột đất nước có truyền thống văn hóa lâu đời Việt Nam là không phù hợp với đất nước và conngười Việt Nam: khí hậu, tập quán sinh hoạt, quan niệm thẩm mỹ, cảnh quan.2.2 Tổng quan chung về phong cách Đông Dương2.2.1 Phong cách Đông Dương là gì?Phong cách Đông Dương là một phong cách thiết kế được hình thành trong một khoảng thời giantương đối ngắn, những năm cuối Thế kỷ 18 đến giữa Thế kỷ 20, khi Đế quốc Pháp tiến hành thựcdân hóa các nước thuộc địa trong khu vực Đông Dương (Việt Nam, Lào, Campuchia) để hình thànhnên Liên bang Đông Dương thuộc Pháp.Nói cách khác phong cách Đông Dương chính là sự hòa quyện nhịp nhàng với nhau giữa phongcách tân cổ điển của Pháp và bản sắc của Việt Nam. Có thể nói, phong cách này đại diện cho sựhòa trộn tinh tế, đặc sắc giữa 2 nên văn hóa Đông – Tây với những điểm khác biệt rõ rệt. Nhằm tạonên một phong cách mới mẻ, phù hợp với quan điểm mỹ thuật qua sự tinh hoa, và bề dày lịch sử.Hiện nay, phong cách thiết kế nội thất Đông Dương chọn lọc được những hình thức trang trí và thểhiện đậm chất truyền thống của người Việt cổ, đơn giản và tinh tế, những hình thức cầu kỳ chỉ thấyở điểm nhấn trong công trình và trang thiết bị nội thất. Hình 5: Trường Đạihọc Đông Dương Hình 6: Sở Bưu điện Hà Nội 7492.2.2 Sự hợp nhất về văn hóa trong phong cách Đông Dương tại Việt NamPhong cách Đông Dương là sự hợp nhất tinh tế và đặc sắc giữa hai nền văn hóa Đông và Tây hoàntoàn khác nhau. Nhưng sự kết hợp đó đã tạo ra một phong cách mới, một phong cách phù hợp vớitriết lý, quan điểm mỹ thuật truyền thống, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các vật liệu truyền thống trong phong cách Đông Dương CÁC VẬT LIỆU TRUYỀN THỐNG TRONG PHONG CÁCH ĐÔNG DƯƠNG Lê Nguyễn Thu Phương, Vũ Thị Thanh Mai, Trương Kim Long Khoa Kiến trúc – Mỹ thuật, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: CN. Đặng Nguyễn Thị Hồng Tuyết, TS. KTS. Trần Trung HiếuTÓM TẮTBên cạnh những đau thương chiến tranh, người Pháp đã để lại Việt Nam những kho tàng kiến trúcvà nội thất tuyệt vời. Phong cách Đông Dương vừa mang niềm hoài cổ của truyền thống Á Đông,vừa mang đậm phong cách lãng mạn Pháp, là sự hòa trộn hợp nhất tinh tế giữa hai nền văn hóa.Những công trình mang phong cách Đông Dương dù trải qua một thời gian dài nhưng vẫn giữ đượcvẻ đẹp và giá trị riêng khi so sánh với các công trình mang những phong cách hiện đại khác nhauđược xây dựng tại Việt Nam.Hiện nay, những tiện nghi về vật chất đã trở thành chuẩn mực chung, khai thác giá trị truyền thốngcủa dân tộc để đưa vào trong thiết kế thể hiện được vẻ đẹp truyền thống của Việt Nam. Phong cáchĐông Dương phù hợp với phong cách sống của người Việt, phong tục tập quán, văn hóa, quanniệm mỹ thuật, cảnh quan, khí hậu của Việt Nam.Từ khóa: Đông Dương, đặc điểm, nội thất, phong cách, Việt Nam.1 MỞ ĐẦUPhong cách Đông Dương là sự kết hợp giữa bản sắc của Việt Nam và phong cách Tân cổ điển củaPháp, sự kết hợp đặc sắc giữa Đông – Tây. Phong cách Đông Dương thể hiện được tinh hoa, bảnsắc và bề dày lịch sử của dân tộc.Phong cách nội thất là cái thể hiện được bản sắc, diện mạo. Bên cạnh những trào lưu, xu hướngthiết kế mới dễ bị thay thế bởi những cái trào lưu mới hơn nữa. Những người có thị hiếu thẩm mỹtheo hướng thích cách tân nhưng vẫn có chút hoài cảm, đã tạo ra những không gian theo quanniệm truyền thống của mỗi dân tộc, mỗi đất nước. Phong cách Đông Dương là một sự lựa chọnhoàn hảo là sự kết hợp vừa tinh tế vừa nổi bật giữa niềm hoài cổ của truyền thống Á Đông và sựlãng mạn, hiện đại của kiến trúc Pháp. Bên cạnh đó những vật liệu truyền thống của Việt Nam đượcsử dụng vào không gian rất tự nhiên, rất hòa hợp tạo nên một phong cách vô cùng độc đáo.2 NỘI DUNG2.1 Tổng quan chung về Đông Dương2.1.1 Đông Dương là gì?‚Đông Dương‛ (Indochine hay Indochinoise) là tên gọi chỉ một khu vực ở Đông Nam Á đã từng thuộcquyền cai trị của thực dân Pháp trong những năm 1884 – 1954. 747Trong khu vực Đông Dương, thực dân Pháp chia Việt Nam ra ba xứ riêng lẻ: Cochinchine (miềnNam, Côn Đảo, Phú Quốc và các đảo trong Vịnh Thái Lan), Tonkin (miền Bắc, Tây Bắc), Annam(miền Trung). Và hai xứ bảo hộ gồm: AiLao (Lào) và Cao Miên (Campuchia).Indochina là các nước thuộc bán đảo Đông Dương bao gồm Việt Nam, Lào, Campuchia,Myanmar, Thái Lan, Malaysia. Bán đảo Đông Dương còn được gọi là Bán đảo Trung-Ấn, là nơi giaothoa giữa hai nền văn hóa phương Đông và phương Tây. Indochine Style chịu ảnh hưởng từ hai nềnvăn hóa lớn của nhân loại: Trung Quốc và Ấn Độ. Phong cách Đông Dương tại Việt Nam chịu nhiềuảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa bởi 1000 năm đô hộ, Lào và Campuchia chịu ảnh hưởng củavăn hóa Ấn Độ. Hình 1: Bản đồ Đông Dương2.1.2 Lý do hình thành phong cách Đông Dương tại Việt NamNăm 1887 thực dân Pháp bắt đầu chương trình khai thác thuộc địa Đông Dương lần thứ nhất. Thờigian này, nhiều đô thị ở Việt Nam được quy hoạch theo quan niệm đô thị Pháp lúc bấy giờ. Cáccông trình kiến trúc được xây dựng tại các thành phố lớn mang tinh thần chủ nghĩa Pháp cổ điển.Giữa Thập kỷ 20 Thế kỷ XX, những công trình kiến trúc kết hợp phong cách Tân Cổ điển thịnh hànhở Pháp và văn hóa truyền thống Việt Nam xuất hiện. Những công trình này phù hợp hơn với vănhóa bản địa. Thời gian này bắt đầu hình thành phong cách Đông Dương tại Việt Nam. Hình 2: Bưu điện Trung Tâm Sài Gòn Hình 3: Nhà thờ Đức Bà748 Hình 4: Phủ toàn quyền Đông DươngSau Thập kỷ 20, Thế kỷ XX, thực dân Pháp tiến hành chương tình khai thác thuộc địa Đông Dươnglần thứ hai. Giai đoạn này, giới trí thức Pháp nhận ra sự áp đặt những giá trị văn hóa từ Pháp vàomột đất nước có truyền thống văn hóa lâu đời Việt Nam là không phù hợp với đất nước và conngười Việt Nam: khí hậu, tập quán sinh hoạt, quan niệm thẩm mỹ, cảnh quan.2.2 Tổng quan chung về phong cách Đông Dương2.2.1 Phong cách Đông Dương là gì?Phong cách Đông Dương là một phong cách thiết kế được hình thành trong một khoảng thời giantương đối ngắn, những năm cuối Thế kỷ 18 đến giữa Thế kỷ 20, khi Đế quốc Pháp tiến hành thựcdân hóa các nước thuộc địa trong khu vực Đông Dương (Việt Nam, Lào, Campuchia) để hình thànhnên Liên bang Đông Dương thuộc Pháp.Nói cách khác phong cách Đông Dương chính là sự hòa quyện nhịp nhàng với nhau giữa phongcách tân cổ điển của Pháp và bản sắc của Việt Nam. Có thể nói, phong cách này đại diện cho sựhòa trộn tinh tế, đặc sắc giữa 2 nên văn hóa Đông – Tây với những điểm khác biệt rõ rệt. Nhằm tạonên một phong cách mới mẻ, phù hợp với quan điểm mỹ thuật qua sự tinh hoa, và bề dày lịch sử.Hiện nay, phong cách thiết kế nội thất Đông Dương chọn lọc được những hình thức trang trí và thểhiện đậm chất truyền thống của người Việt cổ, đơn giản và tinh tế, những hình thức cầu kỳ chỉ thấyở điểm nhấn trong công trình và trang thiết bị nội thất. Hình 5: Trường Đạihọc Đông Dương Hình 6: Sở Bưu điện Hà Nội 7492.2.2 Sự hợp nhất về văn hóa trong phong cách Đông Dương tại Việt NamPhong cách Đông Dương là sự hợp nhất tinh tế và đặc sắc giữa hai nền văn hóa Đông và Tây hoàntoàn khác nhau. Nhưng sự kết hợp đó đã tạo ra một phong cách mới, một phong cách phù hợp vớitriết lý, quan điểm mỹ thuật truyền thống, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vật liệu truyền thống Phong cách Đông Dương Thiết kế nội thất Vật liệu truyền thống Kiến truyền thống Á Đông Kiến trúc PhápGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế nội thất khách sạn thuyền buồm
21 trang 194 0 0 -
7 trang 62 0 0
-
Phong thủy ứng dung - Quan niệm phương Đông trong kiến trúc phương Tây
305 trang 54 0 0 -
Nội thất cho những căn phòng trần cao
6 trang 42 0 0 -
Nhân trắc học và kích thước đồ nội thất
5 trang 40 2 0 -
Mô tả công việc Trưởng phòng thiết kế nội thất
1 trang 39 0 0 -
4 trang 39 0 0
-
Phát triển nguồn nhân lực ngành thiết kế nội thất đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế
7 trang 39 1 0 -
Luận văn: Thiết kế nội thất khách sạn Sắc Thu
20 trang 38 0 0 -
Mô tả công việc nhân viên thiết kế nội thất
2 trang 38 0 0