Các yếu tố ảnh hưởng đến định hướng giá trị nghề nghiệp của học sinh trung học phổ thông các tỉnh miền núi phía Bắc
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 349.96 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến định hướng giá trị nghề nghiệp của học sinh trung học phổ thông ở các tỉnh miền núi phía Bắc. Trong bài, tác giả phân tích yếu tố chủ quan và yếu tố khách quan. Về yếu tố chủ quan, bài viết phân tích về đặc điểm sự phát triển thể chất; đặc điểm của sự phát triển trí tuệ; sự phát triển của tự ý thức; xu hướng nghề nghiệp; hoạt động học tập; điều kiện sống của học sinh trung học phổ thông,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng đến định hướng giá trị nghề nghiệp của học sinh trung học phổ thông các tỉnh miền núi phía Bắc NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN GIÁO DỤC @ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC NGUYỄN DỤC QUANG - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Email: quangnd06@yahoo.com ĐỖ THỊ BÍCH LOAN - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Email: loaneta@yahoo.com Tóm tắt: Bài viết trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến định hướng giá trị nghề nghiệp của học sinh trung học phổthông ở các tỉnh miền núi phía Bắc. Trong bài, tác giả phân tích yếu tố chủ quan và yếu tố khách quan. Về yếu tố chủquan, bài viết phân tích về đặc điểm sự phát triển thể chất; đặc điểm của sự phát triển trí tuệ; sự phát triển của tự ý thức;xu hướng nghề nghiệp; hoạt động học tập; điều kiện sống của học sinh trung học phổ thông,... Về yếu tố khách quan, bàiviết phân tích về bối cảnh kinh tế - xã hội tại các tỉnh miền núi phía Bắc; nhu cầu nhân lực của địa phương; yếu tố văn hóatruyền thống gia đình và bạn bè của học sinh. Từ khóa: Giá trị nghề nghiệp; học sinh; trung học phổ thông; giáo viên. (Nhận bài ngày 02/8/2016; Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa ngày 05/9/2016; Duyệt đăng ngày 27/9/2016). 1. Đặt vấn đề niên mà nó còn do cách sống của cá nhân (như không Chọn cho mình một ngành nghề phù hợp sẽ tạo giữ điều độ trong học tập, lao động, vui chơi, thích đuanền tảng cho thành công trong tương lai. Tuy nhiên, việc đòi,…). Ở tuổi này, các em có sức khỏe và sức chịu đựnglựa chọn nghề không dễ dàng gì khi xã hội đang trong tốt hơn tuổi thiếu niên. Thể chất của các em đang ở độbối cảnh hội nhập một cách toàn diện. Trong cuộc sống tuổi phát triển mạnh mẽ rất sung sức. Sự phát triển thểcó rất nhiều yếu tố (cả chủ quan và khách quan) ảnh chất ở lứa tuổi này sẽ có ảnh hưởng đến sự phát triểnhưởng đến quá trình định hướng giá trị nghề nghiệp, lựa tâm lí và nhân cách, đồng thời nó còn ảnh hưởng tới sựchọn nghề của bất kì một học sinh nào. Bài viết phân tích lựa chọn nghề nghiệp sau này của các em.các yếu tố có ảnh hưởng đến định hướng giá trị nghề 2.1.2. Đặc điểm của sự phát triển trí tuệnghiệp của học sinh trung học phổ thông ở các tỉnh Do cơ thể các em đã được hoàn thiện, đặc biệt làmiền núi phía Bắc. hệ thần kinh phát triển mạnh tạo điều kiện cho sự phát 2. Yếu tố chủ quan triển các năng lực trí tuệ. Cảm giác và tri giác của các em 2.1. Về phía học sinh đã đạt tới mức độ của người lớn. Trí nhớ của học sinh Học sinh trung học phổ thông còn gọi là tuổi thanh trung học phổ thông cũng phát triển rõ rệt. Trí nhớ cóniên, là giai đoạn phát triển bắt đầu từ lúc dậy thì và kết chủ định giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động trí tuệ.thúc khi bước vào tuổi người lớn. Sự trưởng thành về Học sinh trung học phổ thông đã có khả năng tư duymặt thể chất, nhân cách, trí tuệ, năng lực lao động sẽ lí luận, tư duy trừu tượng một cách độc lập và sáng tạokhông trùng hợp với thời gian phát triển của lứa tuổi. hơn. Năng lực phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượngViệc phát triển tâm lí của tuổi thanh niên không chỉ phụ hóa phát triển cao giúp các em có thể lĩnh hội mọi kháithuộc vào giới hạn lứa tuổi, mà trước hết là do điều kiện niệm phức tạp và trừu tượng. Năng lực tư duy phát triểnxã hội (vị trí của thanh niên trong xã hội; khối lượng tri đã góp phần nảy sinh hiện tượng tâm lí mới, đó là tínhthức, kĩ năng kĩ xảo mà họ nắm được và một loạt nhân tố hoài nghi khoa học. Tư duy của học sinh trung học phổkhác…) có ảnh hưởng đến sự phát triển lứa tuổi. thông phát triển mạnh, hoạt động trí tuệ linh hoạt và 2.1.1. Đặc điểm về sự phát triển thể chất nhạy bén hơn. Tuổi học sinh trung học phổ thông là thời kì đạt 2.1.3. Sự phát triển của tự ý thứcđược sự trưởng thành về mặt cơ thể. Sự phát triển thể Biểu hiện của sự tự ý thức là nhu cầu tìm hiểu và tựchất đã bước vào thời kì phát triển bình thường, hài hòa, đánh giá những đặc điểm tâm lí của mình theo chuẩncân đối. Cơ thể của các em đã đạt tới mức phát triển của mực đạo đức của xã hội, theo quan điểm về mục đíchngười trưởng thành, nhưng sự phát triển của các em còn cuộc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng đến định hướng giá trị nghề nghiệp của học sinh trung học phổ thông các tỉnh miền núi phía Bắc NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN GIÁO DỤC @ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC NGUYỄN DỤC QUANG - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Email: quangnd06@yahoo.com ĐỖ THỊ BÍCH LOAN - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Email: loaneta@yahoo.com Tóm tắt: Bài viết trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến định hướng giá trị nghề nghiệp của học sinh trung học phổthông ở các tỉnh miền núi phía Bắc. Trong bài, tác giả phân tích yếu tố chủ quan và yếu tố khách quan. Về yếu tố chủquan, bài viết phân tích về đặc điểm sự phát triển thể chất; đặc điểm của sự phát triển trí tuệ; sự phát triển của tự ý thức;xu hướng nghề nghiệp; hoạt động học tập; điều kiện sống của học sinh trung học phổ thông,... Về yếu tố khách quan, bàiviết phân tích về bối cảnh kinh tế - xã hội tại các tỉnh miền núi phía Bắc; nhu cầu nhân lực của địa phương; yếu tố văn hóatruyền thống gia đình và bạn bè của học sinh. Từ khóa: Giá trị nghề nghiệp; học sinh; trung học phổ thông; giáo viên. (Nhận bài ngày 02/8/2016; Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa ngày 05/9/2016; Duyệt đăng ngày 27/9/2016). 1. Đặt vấn đề niên mà nó còn do cách sống của cá nhân (như không Chọn cho mình một ngành nghề phù hợp sẽ tạo giữ điều độ trong học tập, lao động, vui chơi, thích đuanền tảng cho thành công trong tương lai. Tuy nhiên, việc đòi,…). Ở tuổi này, các em có sức khỏe và sức chịu đựnglựa chọn nghề không dễ dàng gì khi xã hội đang trong tốt hơn tuổi thiếu niên. Thể chất của các em đang ở độbối cảnh hội nhập một cách toàn diện. Trong cuộc sống tuổi phát triển mạnh mẽ rất sung sức. Sự phát triển thểcó rất nhiều yếu tố (cả chủ quan và khách quan) ảnh chất ở lứa tuổi này sẽ có ảnh hưởng đến sự phát triểnhưởng đến quá trình định hướng giá trị nghề nghiệp, lựa tâm lí và nhân cách, đồng thời nó còn ảnh hưởng tới sựchọn nghề của bất kì một học sinh nào. Bài viết phân tích lựa chọn nghề nghiệp sau này của các em.các yếu tố có ảnh hưởng đến định hướng giá trị nghề 2.1.2. Đặc điểm của sự phát triển trí tuệnghiệp của học sinh trung học phổ thông ở các tỉnh Do cơ thể các em đã được hoàn thiện, đặc biệt làmiền núi phía Bắc. hệ thần kinh phát triển mạnh tạo điều kiện cho sự phát 2. Yếu tố chủ quan triển các năng lực trí tuệ. Cảm giác và tri giác của các em 2.1. Về phía học sinh đã đạt tới mức độ của người lớn. Trí nhớ của học sinh Học sinh trung học phổ thông còn gọi là tuổi thanh trung học phổ thông cũng phát triển rõ rệt. Trí nhớ cóniên, là giai đoạn phát triển bắt đầu từ lúc dậy thì và kết chủ định giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động trí tuệ.thúc khi bước vào tuổi người lớn. Sự trưởng thành về Học sinh trung học phổ thông đã có khả năng tư duymặt thể chất, nhân cách, trí tuệ, năng lực lao động sẽ lí luận, tư duy trừu tượng một cách độc lập và sáng tạokhông trùng hợp với thời gian phát triển của lứa tuổi. hơn. Năng lực phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượngViệc phát triển tâm lí của tuổi thanh niên không chỉ phụ hóa phát triển cao giúp các em có thể lĩnh hội mọi kháithuộc vào giới hạn lứa tuổi, mà trước hết là do điều kiện niệm phức tạp và trừu tượng. Năng lực tư duy phát triểnxã hội (vị trí của thanh niên trong xã hội; khối lượng tri đã góp phần nảy sinh hiện tượng tâm lí mới, đó là tínhthức, kĩ năng kĩ xảo mà họ nắm được và một loạt nhân tố hoài nghi khoa học. Tư duy của học sinh trung học phổkhác…) có ảnh hưởng đến sự phát triển lứa tuổi. thông phát triển mạnh, hoạt động trí tuệ linh hoạt và 2.1.1. Đặc điểm về sự phát triển thể chất nhạy bén hơn. Tuổi học sinh trung học phổ thông là thời kì đạt 2.1.3. Sự phát triển của tự ý thứcđược sự trưởng thành về mặt cơ thể. Sự phát triển thể Biểu hiện của sự tự ý thức là nhu cầu tìm hiểu và tựchất đã bước vào thời kì phát triển bình thường, hài hòa, đánh giá những đặc điểm tâm lí của mình theo chuẩncân đối. Cơ thể của các em đã đạt tới mức phát triển của mực đạo đức của xã hội, theo quan điểm về mục đíchngười trưởng thành, nhưng sự phát triển của các em còn cuộc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Định hướng giá trị nghề nghiệp Sự phát triển trí tuệ Sự phát triển của tự ý thức Nhu cầu nhân lực của địa phươngTài liệu liên quan:
-
11 trang 453 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 386 0 0 -
206 trang 308 2 0
-
5 trang 292 0 0
-
56 trang 271 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 247 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 193 0 0 -
Mô hình năng lực giao tiếp trong đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh
6 trang 178 0 0 -
6 trang 168 0 0