Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập của sinh viên trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 352.34 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này là nghiên cứu đầu tiên ở Việt Nam kết hợp cả các yếu tố động lực bên trong và bên ngoài nhằm làm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập của sinh viên trường Đại học Công Nghiệp TP.Hồ Chí Minh. Động lực học tập là yếu tố vô cùng phức tạp, nó không chỉ xuất phát từ bản chất con người mà còn bị tác động bởi các yếu tố bên ngoài. Nghiên cứu đã khảo sát 300 sinh viên của trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập của sinh viên trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Hội nghị Khoa học trẻ lần 3 năm 2021 (YSC2021) – IUH Ngày 06/8/2021 ISBN: 978-604-920-124-0ID: YSC3F.353 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ KIM NGÂN1, NGUYỄN NGỌC LONG1 1 Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 17040041.ngan@student.iuh.edu.vn, nguyenngoclong@iuh.edu.vnTóm tắt. Ngày xưa, xã hội chưa phát triển thì nhà trường, gia đình thúc đẩy động lực học tập bằng cácphần thưởng. Cùng với những nghiên cứu trước đây, các tác giả luôn tìm cách khích lệ bằng những phầnthưởng bên ngoài, bằng khen là chưa đủ để thúc đẩy động lực học tập của sinh viên mà còn cần phải khaithác cả yếu tố bên trong. Nghiên cứu này là nghiên cứu đầu tiên ở Việt Nam kết hợp cả các yếu tố động lựcbên trong và bên ngoài nhằm làm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập của sinh viên trường Đạihọc Công Nghiệp TP.Hồ Chí Minh. Động lực học tập là yếu tố vô cùng phức tạp, nó không chỉ xuất pháttừ bản chất con người mà còn bị tác động bởi các yếu tố bên ngoài. Nghiên cứu đã khảo sát 300 sinh viêncủa trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM. Sau khi thực hiện các kiểm định Cronbach’s Alpha, phân tíchnhân tố khám phá và phân tích hồi quy thì thu được kết quả là có 04 nhân tố là Đặc tính cá nhân, Bạn bè vàxã hội, Phương pháp giảng dạy của giảng viên và Gia đình ảnh hưởng đến động lực học tập của sinh viêntrường Đại học Công Nghiệp TP.HCM. Từ đó nghiên cứu đã đưa ra các hàm ý quản trị nhằm nâng caođộng lực học tập của sinh viên.Từ khóa. Động lực, học tập, sinh viên FACTOR AFFECTING LEARNING MOTIVATION OF INDUSTIAL UNIVERSITY STUDENTS IN HO CHI MINH CITYAbstract. In the past, when the society was not yet developed, schools and families promoted themotivation to study with rewards. Along with previous studies, the authors always find ways to encourageexternal rewards, merit is not enough to promote students learning motivation, but also needs to exploitinternal factors. This study is the first study in Vietnam that combines both internal and externalmotivational factors to clarify the factors that affect the learning motivation of students at the IndustrialUniversity of Ho Chi Minh City. Learning motivation is an extremely complex factor, it is not only derivedfrom human nature but also influenced by external factors. The study surveyed 300 students of the IndustrialUniversity of Ho Chi Minh City. After performing Cronbachs Alpha tests, exploratory factor analysis andregression analysis, the results were 4: Personal characteristics, Friends and society, Teaching methods oflecturers and Family affect the learning motivation of students of Industrial University of Ho Chi MinhCity. Since then, the research has given the implications of governance to improve students learningmotivation.Keywords. Motivation, learning, student1 GIỚI THIỆUNgày nay, việc học tập đối với học sinh, sinh viên là rất được quan tâm, coi trọng. Số lượng sinh viên thấtnghiệp, không kiếm được việc làm do thiếu trình độ đang chiếm tỉ lệ ngày càng cao. Số lượng học sinh,sinh viên bỏ học giữa chừng rất nhiều. Vì thế, để có thể nâng cao kết quả học tập của học sinh, sinh viênthì cần phải tạo động lực trong quá trình học tập, thúc đẩy sinh viên cố gắng vì kết quả, tương lai phía trướccủa bản thân.Động lực là yếu tố tác động trực tiếp đến kết quả học tập. Một số nhà nghiên cứu tin rằng động lực là yếutố duy nhất ảnh hưởng trực tiếp đến thành công trong học tập của học sinh, sinh viên và tất cả các yếu tốkhác ảnh hưởng đến động lực (Tucker, Zayco, & Herman, 2002). (Duy, 2015) cũng đồng tình với quanđiểm trên và cho rằng “động lực học tập là yếu tố tác động mạnh mẽ nhất đến thành tích học tập của sinh© 2021 Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 599Hội nghị Khoa học trẻ lần 3 năm 2021 (YSC2021) – IUHNgày 06/8/2021 ISBN: 978-604-920-124-0viên”. Kết quả hay thành tích học tập không chỉ được đánh giá thông qua bảng điểm môn học mà còn thểhiện qua những kỹ năng đã học được trong quá trình học như khả năng ra quyết định, kỹ năng xử lý tìnhhuống, phát triển cơ hội nghề nghiệp, chứng tỏ khả năng (Tough, 1989). Động lực là yếu tố vô cùng phứctạp, nó không chỉ xuất phát từ bản chất con người mà còn bị tác động bởi các yếu tố bên ngoài.Hiện nay tại các trường Đại học, có vô số sinh viên nghỉ học khi chỉ mới đi được nửa quãng đường đại học.Sinh viên luôn nói rằng bản thân đã quá mệt mỏi, không có mục tiêu, không có hướng đi và không có độngcơ để học vì thế họ cảm thấy không có hứng thú với việc học, cảm thấy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập của sinh viên trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Hội nghị Khoa học trẻ lần 3 năm 2021 (YSC2021) – IUH Ngày 06/8/2021 ISBN: 978-604-920-124-0ID: YSC3F.353 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ KIM NGÂN1, NGUYỄN NGỌC LONG1 1 Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 17040041.ngan@student.iuh.edu.vn, nguyenngoclong@iuh.edu.vnTóm tắt. Ngày xưa, xã hội chưa phát triển thì nhà trường, gia đình thúc đẩy động lực học tập bằng cácphần thưởng. Cùng với những nghiên cứu trước đây, các tác giả luôn tìm cách khích lệ bằng những phầnthưởng bên ngoài, bằng khen là chưa đủ để thúc đẩy động lực học tập của sinh viên mà còn cần phải khaithác cả yếu tố bên trong. Nghiên cứu này là nghiên cứu đầu tiên ở Việt Nam kết hợp cả các yếu tố động lựcbên trong và bên ngoài nhằm làm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập của sinh viên trường Đạihọc Công Nghiệp TP.Hồ Chí Minh. Động lực học tập là yếu tố vô cùng phức tạp, nó không chỉ xuất pháttừ bản chất con người mà còn bị tác động bởi các yếu tố bên ngoài. Nghiên cứu đã khảo sát 300 sinh viêncủa trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM. Sau khi thực hiện các kiểm định Cronbach’s Alpha, phân tíchnhân tố khám phá và phân tích hồi quy thì thu được kết quả là có 04 nhân tố là Đặc tính cá nhân, Bạn bè vàxã hội, Phương pháp giảng dạy của giảng viên và Gia đình ảnh hưởng đến động lực học tập của sinh viêntrường Đại học Công Nghiệp TP.HCM. Từ đó nghiên cứu đã đưa ra các hàm ý quản trị nhằm nâng caođộng lực học tập của sinh viên.Từ khóa. Động lực, học tập, sinh viên FACTOR AFFECTING LEARNING MOTIVATION OF INDUSTIAL UNIVERSITY STUDENTS IN HO CHI MINH CITYAbstract. In the past, when the society was not yet developed, schools and families promoted themotivation to study with rewards. Along with previous studies, the authors always find ways to encourageexternal rewards, merit is not enough to promote students learning motivation, but also needs to exploitinternal factors. This study is the first study in Vietnam that combines both internal and externalmotivational factors to clarify the factors that affect the learning motivation of students at the IndustrialUniversity of Ho Chi Minh City. Learning motivation is an extremely complex factor, it is not only derivedfrom human nature but also influenced by external factors. The study surveyed 300 students of the IndustrialUniversity of Ho Chi Minh City. After performing Cronbachs Alpha tests, exploratory factor analysis andregression analysis, the results were 4: Personal characteristics, Friends and society, Teaching methods oflecturers and Family affect the learning motivation of students of Industrial University of Ho Chi MinhCity. Since then, the research has given the implications of governance to improve students learningmotivation.Keywords. Motivation, learning, student1 GIỚI THIỆUNgày nay, việc học tập đối với học sinh, sinh viên là rất được quan tâm, coi trọng. Số lượng sinh viên thấtnghiệp, không kiếm được việc làm do thiếu trình độ đang chiếm tỉ lệ ngày càng cao. Số lượng học sinh,sinh viên bỏ học giữa chừng rất nhiều. Vì thế, để có thể nâng cao kết quả học tập của học sinh, sinh viênthì cần phải tạo động lực trong quá trình học tập, thúc đẩy sinh viên cố gắng vì kết quả, tương lai phía trướccủa bản thân.Động lực là yếu tố tác động trực tiếp đến kết quả học tập. Một số nhà nghiên cứu tin rằng động lực là yếutố duy nhất ảnh hưởng trực tiếp đến thành công trong học tập của học sinh, sinh viên và tất cả các yếu tốkhác ảnh hưởng đến động lực (Tucker, Zayco, & Herman, 2002). (Duy, 2015) cũng đồng tình với quanđiểm trên và cho rằng “động lực học tập là yếu tố tác động mạnh mẽ nhất đến thành tích học tập của sinh© 2021 Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 599Hội nghị Khoa học trẻ lần 3 năm 2021 (YSC2021) – IUHNgày 06/8/2021 ISBN: 978-604-920-124-0viên”. Kết quả hay thành tích học tập không chỉ được đánh giá thông qua bảng điểm môn học mà còn thểhiện qua những kỹ năng đã học được trong quá trình học như khả năng ra quyết định, kỹ năng xử lý tìnhhuống, phát triển cơ hội nghề nghiệp, chứng tỏ khả năng (Tough, 1989). Động lực là yếu tố vô cùng phứctạp, nó không chỉ xuất phát từ bản chất con người mà còn bị tác động bởi các yếu tố bên ngoài.Hiện nay tại các trường Đại học, có vô số sinh viên nghỉ học khi chỉ mới đi được nửa quãng đường đại học.Sinh viên luôn nói rằng bản thân đã quá mệt mỏi, không có mục tiêu, không có hướng đi và không có độngcơ để học vì thế họ cảm thấy không có hứng thú với việc học, cảm thấy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Động lực học tập của sinh viên Nâng caođộng lực học tập Kỹ năng xử lý tình huống Phát triển cơ hội nghề nghiệp Nâng cao chất lượng giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích trắc lượng thư mục (Bibliometrics) trong nghiên cứu khoa học
12 trang 415 2 0 -
11 trang 108 0 0
-
5 trang 95 0 0
-
120 trang 92 1 0
-
5 trang 84 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Xã hội hóa giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay
194 trang 74 0 0 -
110 trang 72 0 0
-
Các yếu tố cấu thành năng lực nghề nghiệp giáo viên mầm non
7 trang 61 0 0 -
392 trang 58 4 0
-
4 trang 49 1 0