Danh mục

Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công chức phòng Nội vụ thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 298.02 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này khảo sát thực trạng các yếu tố tác động đến động lực làm việc của công chức phòng Nội vụ thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương. Đối tượng khảo sát là 06 công chức làm việc tại phòng Nội vụ thành phố Thủ Dầu Một. Kết quả cho thấy tất cả các yếu tố đều tác động tích cực lẫn tiêu cực đến động lực làm việc của họ. Phòng Nội vụ thành phố Thủ Dầu Một đã và đang thực tốt các hoạt động liên quan đến các yếu tố tác động đến động lực làm việc nhằm duy trì và tạo động lực làm việc cho công chức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công chức phòng Nội vụ thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÔNG CHỨC PHÒNG NỘI VỤ THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG Trần Thị Thanh Thêm1 1. Lớp D20QLNN01, Khoa Khoa học Quản lý, Trường Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮT Nghiên cứu này khảo sát thực trạng các yếu tố tác động đến động lực làm việc của công chứcphòng Nội vụ thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương. Đối tượng khảo sát là 06 công chức làmviệc tại phòng Nội vụ thành phố Thủ Dầu Một. Kết quả cho thấy tất cả các yếu tố đều tác động tíchcực lẫn tiêu cực đến động lực làm việc của họ. Phòng Nội vụ thành phố Thủ Dầu Một đã và đangthực tốt các hoạt động liên quan đến các yếu tố tác động đến động lực làm việc nhằm duy trì và tạođộng lực làm việc cho công chức. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn tồn tại một số hạn chế làm giảmđộng lực làm việc. Từ khóa: Công chức, động lực, động lực làm việc.1. GIỚI THIỆU Động lực làm việc đóng vai trò quan trọng đối với việc nâng cao năng suất và hiệu quả làmviệc cho cá nhân và tổ chức. Đối với bất kỳ tổ chức nào điều này luôn luôn hợp lý, nhưng đối vớicơ quan nhà nước điều này đặc biệt quan trọng hơn. Mặc dù công việc trong cơ quan nhà nước luônổn định, nhưng áp lực làm việc lại đa dạng và phức tạp. Cho nên, nếu cán bộ công chức, viên chứckhông có động lực làm việc hoặc động lực làm việc không tích cực sẽ gây ảnh hưởng tiêu cựckhông chỉ cho chính tổ chức của mình mà còn tác động sâu sắc đến cả xã hội. Động lực làm việctác động mạnh mẽ đến hiệu quả làm việc của công chức, viên chức, cho nên để nâng cao hiệu quả,chất lượng công việc trước hết cần phải quan tâm, chú trọng đến vấn đề động lực làm việc của cánbộ công chức, viên chức (Thanh, 2018). Thực tế, công ty tư nhân luôn có sức hấp dẫn khi chú trọng các yếu tố như mức lương hấp dẫn,chế độ thưởng hậu hĩnh, môi trường làm việc chuyên nghiệp, cơ hội thăng tiến và các vấn đề khác rấttốt (Thanh, 2018). Cho nên không tránh khỏi tình trạng so sánh, tác động đến tâm lý, phát sinh suynghĩ chuyển đổi công việc và mất dần động lực làm việc. Nếu đây là một thói quen kéo dài có thểdẫn đến mất động lực làm việc, ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc quan trọng hơn là ảnh hưởng đếnhoạt động của tổ chức và thực hiện nhiệm vụ không đúng theo yêu cầu. Trong khu vực công, đặc biệtlà trong hệ thống bộ máy nhà nước nói chung và cơ quan hành chính nhà nước nói riêng việc khíchlệ, tạo niềm khao khát, đam mê và nỗ lực để hoàn thành tốt nhiệm vụ công việc không phải là vấn đềmới, nhưng lại là vấn đề nan giải khi gặp phải nhiều yếu tố tác động khách quan và chủ quan phứctạp trong thời điểm hiện tại.2. KHUNG LÝ THUYẾT “Công chức là công dân Việt Nam, người được bổ nhiệm, tuyển dụng theo từng chức danh,chức vụ hoặc từng ngạch phù hợp với những vị trí việc làm nhất định. Làm việc tại các cơ quan thuộcsự quản lý của Nhà nước, của Đảng Cộng sản Việt Nam, những tổ chức chính trị – xã hội tại cấptrung ương, cấp tỉnh hay cấp huyện. Các đơn vị, cơ quan của Quân đội nhân Việt Nam. Đơn vị, cơquan của Công an nhân dân Việt. Công chức được hưởng chế độ biên chế và được ngân sách nhànước chi trả tiền lương” (Quốc Hội, 2008). 506 2.1. Vai trò của động lực làm việc Động lực làm việc là động cơ tạo ra sự cống hiến, nhiệt tình, sự khao khát, sự hứng thú và sựtập trung vào công việc của người lao động nhằm đạt mục đích và mục tiêu chung của tổ chức. Cánhân trong tổ chức có động lực làm việc cao sẽ thúc đẩy sự nỗ lực, sự tập trung và hiệu quả trongcông việc giúp tổ chức đạt mục tiêu hơn so với đối thủ cạnh tranh. Cá nhân trong tổ chức có động lựclàm việc tốt họ sẽ có năng lượng, động cơ và mục tiêu cá nhân đối với việc đạt được thành tựu trongcông việc. Ngoài ra, người lao động có xu hướng sáng tạo hơn trong công việc khi họ có động lựclàm việc (Thanh, 2018). 2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc 2.2.1. Đặc điểm công việc Đặc điểm công việc bao gồm tất cả các khía cạnh của công việc như: Phân công công việc, sựổn định công việc, tính chất công việc, …có tác động đến thái độ, nhận thức và nỗ lực của nhân viên(Hoàn, 2018) 2.2.2. Đào tạo Đào tạo là sự trao dồi về kiến thức và kỹ năng làm việc giúp cho người lao động thực hiện tốthơn công việc của mình (Huyền, 2022). Việc lựa chọn nhân viên nào được đi đào tạo không nhữngảnh hưởng đến động lực làm việc của họ mà còn ảnh hưởng rất lớn đến động lực làm việc của nhữngngười khác. Chính sách đào tạo càng rõ ràng, càng hấp dẫn thì càng dễ dàng kích thích, thúc đẩy đượcngười lao động làm việc hiệu quả (Tú, 2020). Do đó, để đạt được hiệu quả tối đa trong việc tạo độnglực cho người lao động, tổ chức cần kết hợp việc cung cấp đào tạo với các hình thức khác nhau. Chỉkhi đó, mọi nhu cầu của người lao động ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: