Các yếu tố ảnh hưởng đến mô hình sử dụng đất nông - lâm nghiệp chính vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 292.72 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Các yếu tố ảnh hưởng đến mô hình sử dụng đất nông - lâm nghiệp chính vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng được thực hiện nhằm đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng đất nông - lâm nghiệp vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng. Đã sử dụng phương pháp phỏng vấn nông hộ và phương pháp tính trọng điểm nhằm xác định các yếu tố.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng đến mô hình sử dụng đất nông - lâm nghiệp chính vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG - LÂM NGHIỆP CHÍNH VÙNG VEN BIỂN TỈNH SÓC TRĂNG Phan Thị Ngọc Thuận1, 2,*, Lý Trung Nguyên3, Văn Phạm Đăng Trí4 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng đất nông - lâm nghiệp vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng. Đã sử dụng phương pháp phỏng vấn nông hộ và phương pháp tính trọng điểm nhằm xác định các yếu tố tác động đến việc lựa chọn mô hình sử dụng đất, đồng thời đánh giá những thuận lợi, khó khăn trong việc sử dụng mô hình sử dụng đất. Kết quả đánh giá thực trạng canh tác nông - lâm nghiệp tại vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng cho thấy, hiện tại trên địa bàn nghiên cứu có 4 mô hình sử dụng đất nông lâm nghiệp chính là lúa 2 vụ, chuyên màu, chuyên tôm và tôm rừng. Mô hình sử dụng đất tôm rừng được đánh giá là có sự cân bằng giữa các yếu tố kinh tế, xã hội và môi trường. Mô hình lúa 2 vụ tuy đảm bảo về các yếu tố xã hội và môi trường nhưng hiệu quả kinh tế thấp. Mô hình chuyên tôm được xác định là mô hình sử dụng đất không bền vững nhất trong 4 mô hình sử dụng đất do có rủi ro cao và tác động môi trường rất lớn. Mô hình chuyên màu đem lại hiệu quả kinh tế không cao nhưng đáp ứng tốt về môi trường tự nhiên, rủi ro thấp nhất. Nhìn chung, mô hình tôm rừng cho thấy có sự cân bằng tốt dưới góc nhìn về kinh tế, xã hội, môi trường và thích ứng tốt trong điều kiện xâm nhập mặn. Từ khóa: Mô hình sử dụng đất, nông – lâm nghiệp, vùng ven biển, tỉnh Sóc Trăng. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 5 chủ quan, dựa vào kinh nghiệm sản xuất, chi phí đầu tư và lợi nhuận đạt được [6]. Người dân thấy mô hình Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là một sử dụng đất nào có lợi nhuận cao là chuyển sang sản trong những trung tâm nông nghiệp lớn nhất Việt xuất, họ chưa nhìn thấy được những hậu quả lâu dài Nam; cũng là một trong những vùng chịu ảnh hưởng ảnh hưởng đến tài nguyên đất đai; đặc biệt, trong nặng nề nhất dưới tác động của biến đổi khí hậu tình trạng xâm nhập mặn và nguồn nước bị ô nhiễm (BĐKH) và nước biển dâng [1], [2]. Vào mùa khô, [7]. Bên cạnh đó, khi xâm nhập mặn kéo dài sẽ ảnh xâm nhập mặn là một vấn đề nan giải ở vùng ven hưởng đến đời sống xã hội và môi trường (thiếu nước biển ĐBSCL [3]. Thiếu nước sinh hoạt và các vấn đề ngọt, đất đai bị nhiễm mặn) làm thay đổi đặc tính đất phát sinh do khô hạn, xâm nhập mặn đã tạo ra áp lực đai dẫn đến thay đổi mô hình sử dụng đất sản xuất lớn đến phát triển kinh tế - xã hội của vùng [4]. Việc nông lâm nghiệp [7]. Người dân không có được sinh sản xuất nông lâm nghiệp vùng ven biển là vấn đề kế ổn định bắt buộc phải di cư tìm sinh kế mới; từ đó, khá quan trọng, đóng góp vai trò quyết định cho khả ảnh hưởng đến nguồn lao động của địa phương… năng phát triển kinh tế - xã hội của vùng ven biển [8]. Từ thực trạng trên, nghiên cứu “Các yếu tố ảnh [5]. Việc tìm và chọn mô hình sử dụng canh tác ở hưởng đến mô hình sử dụng đất nông - lâm nghiệp vùng ven biển thích hợp với điều kiện tự nhiên và chính vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng” được thực hiện phát triển kinh tế - xã hội của vùng cũng là một vấn nhằm: (i) Đánh giá hiện trạng các mô hình sử dụng đề cần được quan tâm [6]. đất nông - lâm nghiệp vùng ven biển, (ii) Xác định Hiện nay, yếu tố kinh tế thường được xem trọng các yếu tố ảnh hưởng đến mô hình sử dụng đất nông hơn các yếu tố môi trường và xã hội, nên trong định - lâm nghiệp vùng ven biển. Ngoài ra, nghiên cứu hướng sử dụng đất của người dân thường mang tính xem xét đề xuất một số giải pháp phát triển các mô hình sử dụng đất nông - lâm nghiệp vùng ven biển 1 tỉnh Sóc Trăng. Nghiên cứu sinh ngành Môi trường đất nước khóa 2017, Trường Đại học Cần Thơ 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2 Khoa Kỹ thuật Công nghệ - Môi trường, Trường Cao đẳng Cần Thơ 2.1. Thu thập số liệu sơ cấp * Email: ngocthuan.phan0989@gmail.com Điều tra, phỏng vấn nông hộ được tiến hành 3 Khoa Môi trường và Tài nguyên thiên nhiên, Trường Đại ngẫu nhiên ở cấp nông hộ là cơ sở để phân tích học Cần Thơ thống kê và đánh giá hiệu quả của các mô hình sử 4 Viện Nghiên cứu Biến đổi khí hậu, Trường Đại học Cần dụng đất sản xuất ở địa phương. Trên mỗi mô hình Thơ 106 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 8/2022 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng đến mô hình sử dụng đất nông - lâm nghiệp chính vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG - LÂM NGHIỆP CHÍNH VÙNG VEN BIỂN TỈNH SÓC TRĂNG Phan Thị Ngọc Thuận1, 2,*, Lý Trung Nguyên3, Văn Phạm Đăng Trí4 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng đất nông - lâm nghiệp vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng. Đã sử dụng phương pháp phỏng vấn nông hộ và phương pháp tính trọng điểm nhằm xác định các yếu tố tác động đến việc lựa chọn mô hình sử dụng đất, đồng thời đánh giá những thuận lợi, khó khăn trong việc sử dụng mô hình sử dụng đất. Kết quả đánh giá thực trạng canh tác nông - lâm nghiệp tại vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng cho thấy, hiện tại trên địa bàn nghiên cứu có 4 mô hình sử dụng đất nông lâm nghiệp chính là lúa 2 vụ, chuyên màu, chuyên tôm và tôm rừng. Mô hình sử dụng đất tôm rừng được đánh giá là có sự cân bằng giữa các yếu tố kinh tế, xã hội và môi trường. Mô hình lúa 2 vụ tuy đảm bảo về các yếu tố xã hội và môi trường nhưng hiệu quả kinh tế thấp. Mô hình chuyên tôm được xác định là mô hình sử dụng đất không bền vững nhất trong 4 mô hình sử dụng đất do có rủi ro cao và tác động môi trường rất lớn. Mô hình chuyên màu đem lại hiệu quả kinh tế không cao nhưng đáp ứng tốt về môi trường tự nhiên, rủi ro thấp nhất. Nhìn chung, mô hình tôm rừng cho thấy có sự cân bằng tốt dưới góc nhìn về kinh tế, xã hội, môi trường và thích ứng tốt trong điều kiện xâm nhập mặn. Từ khóa: Mô hình sử dụng đất, nông – lâm nghiệp, vùng ven biển, tỉnh Sóc Trăng. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 5 chủ quan, dựa vào kinh nghiệm sản xuất, chi phí đầu tư và lợi nhuận đạt được [6]. Người dân thấy mô hình Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là một sử dụng đất nào có lợi nhuận cao là chuyển sang sản trong những trung tâm nông nghiệp lớn nhất Việt xuất, họ chưa nhìn thấy được những hậu quả lâu dài Nam; cũng là một trong những vùng chịu ảnh hưởng ảnh hưởng đến tài nguyên đất đai; đặc biệt, trong nặng nề nhất dưới tác động của biến đổi khí hậu tình trạng xâm nhập mặn và nguồn nước bị ô nhiễm (BĐKH) và nước biển dâng [1], [2]. Vào mùa khô, [7]. Bên cạnh đó, khi xâm nhập mặn kéo dài sẽ ảnh xâm nhập mặn là một vấn đề nan giải ở vùng ven hưởng đến đời sống xã hội và môi trường (thiếu nước biển ĐBSCL [3]. Thiếu nước sinh hoạt và các vấn đề ngọt, đất đai bị nhiễm mặn) làm thay đổi đặc tính đất phát sinh do khô hạn, xâm nhập mặn đã tạo ra áp lực đai dẫn đến thay đổi mô hình sử dụng đất sản xuất lớn đến phát triển kinh tế - xã hội của vùng [4]. Việc nông lâm nghiệp [7]. Người dân không có được sinh sản xuất nông lâm nghiệp vùng ven biển là vấn đề kế ổn định bắt buộc phải di cư tìm sinh kế mới; từ đó, khá quan trọng, đóng góp vai trò quyết định cho khả ảnh hưởng đến nguồn lao động của địa phương… năng phát triển kinh tế - xã hội của vùng ven biển [8]. Từ thực trạng trên, nghiên cứu “Các yếu tố ảnh [5]. Việc tìm và chọn mô hình sử dụng canh tác ở hưởng đến mô hình sử dụng đất nông - lâm nghiệp vùng ven biển thích hợp với điều kiện tự nhiên và chính vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng” được thực hiện phát triển kinh tế - xã hội của vùng cũng là một vấn nhằm: (i) Đánh giá hiện trạng các mô hình sử dụng đề cần được quan tâm [6]. đất nông - lâm nghiệp vùng ven biển, (ii) Xác định Hiện nay, yếu tố kinh tế thường được xem trọng các yếu tố ảnh hưởng đến mô hình sử dụng đất nông hơn các yếu tố môi trường và xã hội, nên trong định - lâm nghiệp vùng ven biển. Ngoài ra, nghiên cứu hướng sử dụng đất của người dân thường mang tính xem xét đề xuất một số giải pháp phát triển các mô hình sử dụng đất nông - lâm nghiệp vùng ven biển 1 tỉnh Sóc Trăng. Nghiên cứu sinh ngành Môi trường đất nước khóa 2017, Trường Đại học Cần Thơ 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2 Khoa Kỹ thuật Công nghệ - Môi trường, Trường Cao đẳng Cần Thơ 2.1. Thu thập số liệu sơ cấp * Email: ngocthuan.phan0989@gmail.com Điều tra, phỏng vấn nông hộ được tiến hành 3 Khoa Môi trường và Tài nguyên thiên nhiên, Trường Đại ngẫu nhiên ở cấp nông hộ là cơ sở để phân tích học Cần Thơ thống kê và đánh giá hiệu quả của các mô hình sử 4 Viện Nghiên cứu Biến đổi khí hậu, Trường Đại học Cần dụng đất sản xuất ở địa phương. Trên mỗi mô hình Thơ 106 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 8/2022 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học nông nghiệp Mô hình sử dụng đất Mô hình tôm rừng Xâm nhập mặn Tài nguyên đất đaiGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 170 0 0
-
8 trang 162 0 0
-
Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất đai: Phần 1 - PGS. TS. Lê Quang Trí
106 trang 146 3 0 -
Nguồn lợi rong biển quần đảo Nam Du, Kiên Giang
14 trang 138 0 0 -
Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn lactic và ứng dụng trong lên men nem chua chay từ cùi bưởi Năm Roi
9 trang 103 0 0 -
Tổng quan về một số vấn đề lý luận và thực tiễn về sản xuất lúa gạo theo tiêu chuẩn chứng nhận
12 trang 71 0 0 -
11 trang 56 0 0
-
6 trang 55 0 0
-
8 trang 51 1 0
-
11 trang 48 0 0