Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển năng lực của sinh viên ngành sư phạm Trường Đại học Thủ đô Hà Nội
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 411.19 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết dưới đây đề cập đến các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển năng lực của sinh viên ngành sư phạm trường Đại học Thủ đô Hà Nội dưới 3 yếu tố chính là: Yếu tố về giáo viên, môi trường nhà trường và bản thân người học có ảnh hưởng đến phát triển năng lực của sinh viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển năng lực của sinh viên ngành sư phạm Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 306 (February 2024) ISSN 1859 - 0810 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển năng lực của sinh viên ngành sư phạm Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Vũ Thị Thu Hường, Hoàng Minh Phượng* *Th.S ,Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Received: 26/12/2023; Accepted: 16/01/2024; Published: 25/01/2024 Abstract: The article presents the results of a survey of factors affecting capacity development on 312 pedagogy students at Hanoi Capital University. The purpose of the research is to determine the extent to which factors impact students’ capacity development. The results show that students self-assess factors about teachers, school environment and learners themselves that affect students’ capacity development. Keywords: capacity, capacity development, factors affecting capacity development, factors affecting stu- dent capacity development.1. Đặt vấn đề Barnett định nghĩa như là một tập hợp các kiến thức, Năng lực của người học có thể được đo lường kĩ năng, và thái độ phù hợp với một hoạt động thựcbằng cách quan sát khả năng hoàn thành nhiệm vụ tiễn (Barnett, 1992) [5]. Như vậy, năng lực khôngcủa họ dựa trên chuyên môn của họ. Mức độ năng phải là một thuộc tính đơn nhất. Đó là một tổng thểlực của học sinh có thể bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu của nhiều yếu tố có liên hệ tác động qua lại với nhau.tố. Những yếu tố này có thể đến từ giáo viên với Như vậy, Năng lực là hệ thống khả năng của contư cách là người hướng dẫn, học sinh với tư cách là người đã được phát triển và được hiện thực hoá, thểngười học và môi trường với tư cách là người hỗ trợ. hiện trong việc con người thực hiện linh hoạt, sáng Bài viết dưới đây đề cập đến các yếu tố ảnh hưởng tạo và hiệu quả một loại hoạt động nào đó. Tuy có cácđến phát triển năng lực của sinh viên ngành sư phạm nhận định khác nhau về năng lực nhưng đều thốngtrường Đại học Thủ đô Hà Nội dưới 3 yếu tố chính nhất với nhau tại một điểm: Nói đến năng lực là phảilà: yếu tố về giáo viên, môi trường nhà trường và bản nói đến khả năng thực hiện, là phải “biết làm”, chứthân người học có ảnh hưởng đến phát triển năng lực không chỉ là “biết và hiểu”.của sinh viên. 2.1.2.Phát triển năng lực2. Nội dung nghiên cứu Theo Từ điển Giáo dục học, thuật ngữ phát triển2.1.Một số khái niệm cơ bản được giải nghĩa là “Vận động tiến triển theo chiều2.1.1.Khái niệm năng lực hướng tăng lên” [1]. Khái niệm “năng lực” đã được các nhà tâm lí học, Theo Từ điển Tiếng Việt: “Phát triển là khuynhgiáo dục học, xã hội học xem xét từ lâu. Tại Hội nghị hướng vận động đã xác định về hướng của sự vậtchuyên đề của Hội đồng châu Âu về những năng lực hướng đi lên từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đếncơ bản, sau khi phân tích nhiều định nghĩa về năng hoàn thiện hơn” [2].lực, F.E. Weinert đưa ra kết luận: năng lực được thể Như vậy, phát triển là quá trình biến đổi theohiện như một hệ thống khả năng, sự thành thạo hoặc chiều hướng từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện, từnhững kĩ năng thiết yếu, có thể giúp con người đủ cấp độ thấp đến cấp độ cao, từ chưa hoặc ít hiệu quảđiều kiện vươn tới một mục đích cụ thể. Cũng tại đến hiệu quả.diễn đàn này, J. Coolahan cho rằng: Năng lực được Phát triển năng lực là quá trình mở rộng và nângxem như là những khả năng cơ bản dựa trên cơ sở cao hệ thống năng lực của cá nhân để thực hiện hoạttri thức, kinh nghiệm, các giá trị và thiên hướng của động một cách hiệu quả theo mục tiêu đã đề ra. Domột con người được phát triển thông qua thực hành đó phát triển năng lực còn là phát triển những khả[7]. Tác giả người Mĩ McLagan P.A. hiểu năng lực năng hoàn thành nhiệm vụ đặt ra, phát triển nhânnhư “là một tập hợp các kiến thức, thái độ, và kĩ cách, trong đó tính tích cực hoạt động và giao lưunăng hoặc cách chiến lựơc tư duy mà tập hợp này của cá nhân đóng vai trò quyết định. Phát triển sựlà cốt lõi và quan trọng cho việc tạo ra những sản kiên trì học tập, rèn luyện và tích lũy kinh nghiệmphẩm đầu ra quan trọng” [6]. Năng lực được học giả của bản thân trong hoạt động thực tiễn. Phát triển khả340 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 306(February 2024) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển năng lực của sinh viên ngành sư phạm Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 306 (February 2024) ISSN 1859 - 0810 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển năng lực của sinh viên ngành sư phạm Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Vũ Thị Thu Hường, Hoàng Minh Phượng* *Th.S ,Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Received: 26/12/2023; Accepted: 16/01/2024; Published: 25/01/2024 Abstract: The article presents the results of a survey of factors affecting capacity development on 312 pedagogy students at Hanoi Capital University. The purpose of the research is to determine the extent to which factors impact students’ capacity development. The results show that students self-assess factors about teachers, school environment and learners themselves that affect students’ capacity development. Keywords: capacity, capacity development, factors affecting capacity development, factors affecting stu- dent capacity development.1. Đặt vấn đề Barnett định nghĩa như là một tập hợp các kiến thức, Năng lực của người học có thể được đo lường kĩ năng, và thái độ phù hợp với một hoạt động thựcbằng cách quan sát khả năng hoàn thành nhiệm vụ tiễn (Barnett, 1992) [5]. Như vậy, năng lực khôngcủa họ dựa trên chuyên môn của họ. Mức độ năng phải là một thuộc tính đơn nhất. Đó là một tổng thểlực của học sinh có thể bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu của nhiều yếu tố có liên hệ tác động qua lại với nhau.tố. Những yếu tố này có thể đến từ giáo viên với Như vậy, Năng lực là hệ thống khả năng của contư cách là người hướng dẫn, học sinh với tư cách là người đã được phát triển và được hiện thực hoá, thểngười học và môi trường với tư cách là người hỗ trợ. hiện trong việc con người thực hiện linh hoạt, sáng Bài viết dưới đây đề cập đến các yếu tố ảnh hưởng tạo và hiệu quả một loại hoạt động nào đó. Tuy có cácđến phát triển năng lực của sinh viên ngành sư phạm nhận định khác nhau về năng lực nhưng đều thốngtrường Đại học Thủ đô Hà Nội dưới 3 yếu tố chính nhất với nhau tại một điểm: Nói đến năng lực là phảilà: yếu tố về giáo viên, môi trường nhà trường và bản nói đến khả năng thực hiện, là phải “biết làm”, chứthân người học có ảnh hưởng đến phát triển năng lực không chỉ là “biết và hiểu”.của sinh viên. 2.1.2.Phát triển năng lực2. Nội dung nghiên cứu Theo Từ điển Giáo dục học, thuật ngữ phát triển2.1.Một số khái niệm cơ bản được giải nghĩa là “Vận động tiến triển theo chiều2.1.1.Khái niệm năng lực hướng tăng lên” [1]. Khái niệm “năng lực” đã được các nhà tâm lí học, Theo Từ điển Tiếng Việt: “Phát triển là khuynhgiáo dục học, xã hội học xem xét từ lâu. Tại Hội nghị hướng vận động đã xác định về hướng của sự vậtchuyên đề của Hội đồng châu Âu về những năng lực hướng đi lên từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đếncơ bản, sau khi phân tích nhiều định nghĩa về năng hoàn thiện hơn” [2].lực, F.E. Weinert đưa ra kết luận: năng lực được thể Như vậy, phát triển là quá trình biến đổi theohiện như một hệ thống khả năng, sự thành thạo hoặc chiều hướng từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện, từnhững kĩ năng thiết yếu, có thể giúp con người đủ cấp độ thấp đến cấp độ cao, từ chưa hoặc ít hiệu quảđiều kiện vươn tới một mục đích cụ thể. Cũng tại đến hiệu quả.diễn đàn này, J. Coolahan cho rằng: Năng lực được Phát triển năng lực là quá trình mở rộng và nângxem như là những khả năng cơ bản dựa trên cơ sở cao hệ thống năng lực của cá nhân để thực hiện hoạttri thức, kinh nghiệm, các giá trị và thiên hướng của động một cách hiệu quả theo mục tiêu đã đề ra. Domột con người được phát triển thông qua thực hành đó phát triển năng lực còn là phát triển những khả[7]. Tác giả người Mĩ McLagan P.A. hiểu năng lực năng hoàn thành nhiệm vụ đặt ra, phát triển nhânnhư “là một tập hợp các kiến thức, thái độ, và kĩ cách, trong đó tính tích cực hoạt động và giao lưunăng hoặc cách chiến lựơc tư duy mà tập hợp này của cá nhân đóng vai trò quyết định. Phát triển sựlà cốt lõi và quan trọng cho việc tạo ra những sản kiên trì học tập, rèn luyện và tích lũy kinh nghiệmphẩm đầu ra quan trọng” [6]. Năng lực được học giả của bản thân trong hoạt động thực tiễn. Phát triển khả340 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 306(February 2024) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Thiết bị giáo dục Phát triển năng lực sư phạm Giáo dục đại học phương pháp dạy và học Phát triển kĩ năng sư phạmTài liệu liên quan:
-
11 trang 456 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 386 0 0 -
206 trang 309 2 0
-
5 trang 295 0 0
-
56 trang 273 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 249 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 239 1 0 -
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 193 0 0 -
Mô hình năng lực giao tiếp trong đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh
6 trang 179 0 0 -
6 trang 172 0 0