Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển năng lực tổ chức hoạt động với đồ vật của trẻ ấu nhi cho sinh viên Sư phạm Mầm non
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 354.39 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở khẳng định sự cần thiết phải phát triển năng lực tổ chức hoạt động với đồ dùng trẻ em dành cho học sinh sư phạm mầm non; xác định nội dung phát triển năng lực của trẻ trong việc tổ chức hoạt động với đồ vật cho học sinh sư phạm mầm non, tác giả xác định những yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến việc phát triển năng lực tổ chức hoạt động với đồ vật...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển năng lực tổ chức hoạt động với đồ vật của trẻ ấu nhi cho sinh viên Sư phạm Mầm non Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 295 (August 2023) ISSN 1859 - 0810 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển năng lực tổ chức hoạt động với đồ vật của trẻ ấu nhi cho sinh viên sư phạm mầm non Trần Thị Khánh Chi* *Trường Bồi dưỡng cán bộ giáo dục Hà Nội Received: 06/7/2023; Accepted: 17/7/2023; Published: 26/7/2023 Abstract: On the basis of affirming the necessity of developing the capacity to organize activities with children’s objects for preschool pedagogical students; determining the content of developing the capacity of children to organize activities with objects for preschool pedagogical students, the author identifies the basic factors affecting the development of the ability to organize activities with objects. of preschool children for students of preschool pedagogy include: students’ awareness and capacity; training management; test and assess student training; instructors guide pedagogical skills for students; student learning environment. Keywords: Activities with objects, organizing activities with objects, developing the ability to organize activities with objects.1. Đặt vấn đề trình bày; kỹ năng tổ chức thực hiện dạy học, xác Chất lượng giáo dục phụ thuộc vào rất nhiều yếu định được mục đích, kế hoạch, nội dung, chươngtố, trong đó năng lực sư phạm của giáo viên (GV) trình, phương pháp dạy học…đóng vai trò quan trọng. Năng lực sư phạm (NLSP) Tổ chức rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thườngđược hình thành bằng nhiều con đường, nhưng đào xuyên cho SV để hiểu, biết nâng cao kỹ năng tổ chứctạo ở các trường sư phạm có thể xem là sự khởi đầu các bước lên lớp, soạn giáo án, tập giảng, tập viếtmang tính nền tảng. trình bày bảng, tự học, tự bồi dưỡng, xử lý tình huống Phát triển năng lực tổ chức hoạt động với đồ sư phạm…của một GV sau này. Những hoạt độngvật của trẻ ấu nhi cho SV sư phạm mầm non rất có này cũng là phương pháp để SV lĩnh hội được cácý nghĩa trong chương trình giáo dục mầm non nói kiến thức sư phạm, rèn luyện khả năng ứng dụng lýriêng, hệ thống giáo dục nói chung, góp phần vô cùng thuyết vào thực tế. Các nội dung này nhằm giúp SVquan trọng trong đào tạo nguồn nhân lực chất lượng củng cố, hệ thống hoá những kiến thức đã học ở tất cảcao phục vụ sự nghiệp CNH -HĐH đất nước thời kì chương trình đào tạo, về tâm lý học, giáo dục học, cáchội nhập quốc tế. Vì vậy, đào tạo theo hướng phát kỹ năng cụ thể của dạy học như: kỹ năng giao tiếp sưtriển năng lực cho SV sư phạm mầm non về tổ chức phạm, xử lý tình huống sư phạm, tổ chức các bước lênhoạt động với đồ vật của trẻ ấu nhi là phát triển đội lớp, trình bày bảng, tự học, tự bồi dưỡng... góp phầnngũ GV mầm non đạt chuẩn, trên chuẩn đáp ứng với hình thành trình độ nghiệp vụ sư phạm, chuẩn bị cácchủ trương đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đào điều kiện tốt nhất cho SV tốt nghiệp ra trường.tạo nước ta hiện nay. Phát triển năng lực tổ chức hoạt * Phát triển chương trình đào tạo ngành mầmđộng với đồ vật của trẻ ấu nhi cho SV sư phạm mầm non theo hướng thực chiến. Phát triển và hiệu chỉnhnon là quá trình diễn ra lâu dài, chịu ảnh hưởng của chương trình thường xuyên để cập nhật kiến thức mớinhiều yếu tố. và phù hợp với xu thế giáo dục thời kỳ hội nhập để2. Nội dung nghiên cứu đào tạo được đội ngũ GV nhất là GV bậc học mầm2.1. Nội dung PTNL tổ chức HĐVĐV của trẻ ấu nhi non có khả năng làm việc mọi nơi, mọi điều kiện vàcho SV SPMN hoàn cảnh khác nhau. Chương trình giáo dục mầm * Rèn luyện phát triển NLSP cho SV non đảm bảo phải cân đối, hài hòa giữa lý thuyết và Phát triển năng lục nghề nghiệp của SV chính là thực hành, đúng với mục tiêu phát triển năng lực sưnắm vững chuyên môn, phát triển các kỹ năng sư phạm, rèn luyện kỹ năng tay nghề, các thao tác thựcphạm, nắm sâu, nắm chắc các kỹ năng sư phạm để áp hành sư phạm cho SV sư phạm mầm non.dụng vào dạy học sau này. Các kỹ năng sư phạm mà * Đổi mới PPDH trong nhà trường sư phạm. ĐổiSV phải nắm vững là: kỹ năng thiết kế, soạn giảng, mới PPDH thực chất là thực hiện các phương pháp 107 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển năng lực tổ chức hoạt động với đồ vật của trẻ ấu nhi cho sinh viên Sư phạm Mầm non Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 295 (August 2023) ISSN 1859 - 0810 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển năng lực tổ chức hoạt động với đồ vật của trẻ ấu nhi cho sinh viên sư phạm mầm non Trần Thị Khánh Chi* *Trường Bồi dưỡng cán bộ giáo dục Hà Nội Received: 06/7/2023; Accepted: 17/7/2023; Published: 26/7/2023 Abstract: On the basis of affirming the necessity of developing the capacity to organize activities with children’s objects for preschool pedagogical students; determining the content of developing the capacity of children to organize activities with objects for preschool pedagogical students, the author identifies the basic factors affecting the development of the ability to organize activities with objects. of preschool children for students of preschool pedagogy include: students’ awareness and capacity; training management; test and assess student training; instructors guide pedagogical skills for students; student learning environment. Keywords: Activities with objects, organizing activities with objects, developing the ability to organize activities with objects.1. Đặt vấn đề trình bày; kỹ năng tổ chức thực hiện dạy học, xác Chất lượng giáo dục phụ thuộc vào rất nhiều yếu định được mục đích, kế hoạch, nội dung, chươngtố, trong đó năng lực sư phạm của giáo viên (GV) trình, phương pháp dạy học…đóng vai trò quan trọng. Năng lực sư phạm (NLSP) Tổ chức rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thườngđược hình thành bằng nhiều con đường, nhưng đào xuyên cho SV để hiểu, biết nâng cao kỹ năng tổ chứctạo ở các trường sư phạm có thể xem là sự khởi đầu các bước lên lớp, soạn giáo án, tập giảng, tập viếtmang tính nền tảng. trình bày bảng, tự học, tự bồi dưỡng, xử lý tình huống Phát triển năng lực tổ chức hoạt động với đồ sư phạm…của một GV sau này. Những hoạt độngvật của trẻ ấu nhi cho SV sư phạm mầm non rất có này cũng là phương pháp để SV lĩnh hội được cácý nghĩa trong chương trình giáo dục mầm non nói kiến thức sư phạm, rèn luyện khả năng ứng dụng lýriêng, hệ thống giáo dục nói chung, góp phần vô cùng thuyết vào thực tế. Các nội dung này nhằm giúp SVquan trọng trong đào tạo nguồn nhân lực chất lượng củng cố, hệ thống hoá những kiến thức đã học ở tất cảcao phục vụ sự nghiệp CNH -HĐH đất nước thời kì chương trình đào tạo, về tâm lý học, giáo dục học, cáchội nhập quốc tế. Vì vậy, đào tạo theo hướng phát kỹ năng cụ thể của dạy học như: kỹ năng giao tiếp sưtriển năng lực cho SV sư phạm mầm non về tổ chức phạm, xử lý tình huống sư phạm, tổ chức các bước lênhoạt động với đồ vật của trẻ ấu nhi là phát triển đội lớp, trình bày bảng, tự học, tự bồi dưỡng... góp phầnngũ GV mầm non đạt chuẩn, trên chuẩn đáp ứng với hình thành trình độ nghiệp vụ sư phạm, chuẩn bị cácchủ trương đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đào điều kiện tốt nhất cho SV tốt nghiệp ra trường.tạo nước ta hiện nay. Phát triển năng lực tổ chức hoạt * Phát triển chương trình đào tạo ngành mầmđộng với đồ vật của trẻ ấu nhi cho SV sư phạm mầm non theo hướng thực chiến. Phát triển và hiệu chỉnhnon là quá trình diễn ra lâu dài, chịu ảnh hưởng của chương trình thường xuyên để cập nhật kiến thức mớinhiều yếu tố. và phù hợp với xu thế giáo dục thời kỳ hội nhập để2. Nội dung nghiên cứu đào tạo được đội ngũ GV nhất là GV bậc học mầm2.1. Nội dung PTNL tổ chức HĐVĐV của trẻ ấu nhi non có khả năng làm việc mọi nơi, mọi điều kiện vàcho SV SPMN hoàn cảnh khác nhau. Chương trình giáo dục mầm * Rèn luyện phát triển NLSP cho SV non đảm bảo phải cân đối, hài hòa giữa lý thuyết và Phát triển năng lục nghề nghiệp của SV chính là thực hành, đúng với mục tiêu phát triển năng lực sưnắm vững chuyên môn, phát triển các kỹ năng sư phạm, rèn luyện kỹ năng tay nghề, các thao tác thựcphạm, nắm sâu, nắm chắc các kỹ năng sư phạm để áp hành sư phạm cho SV sư phạm mầm non.dụng vào dạy học sau này. Các kỹ năng sư phạm mà * Đổi mới PPDH trong nhà trường sư phạm. ĐổiSV phải nắm vững là: kỹ năng thiết kế, soạn giảng, mới PPDH thực chất là thực hiện các phương pháp 107 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tổ chức hoạt động với đồ vật Năng lực tổ chức hoạt động với đồ vật Sinh viên sư phạm mầm non Giáo dục Mầm non Năng lực sư phạm của giáo viên Phát triển năng lực giáo viênGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 944 6 0
-
16 trang 530 3 0
-
2 trang 459 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 283 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 169 0 0 -
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 167 0 0