Danh mục

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn bó của người lao động tại Công ty TNHH Auntie 3

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 738.05 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn bó của người lao động tại Công ty TNHH Auntie 3" tập trung xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn bó của người lao động tại Công ty TNHH Aune 3. Áp dụng mô hình PLS – SEM để phân ch bộ dữ liệu thông qua khảo sát 152 người lao động tại Công ty.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn bó của người lao động tại Công ty TNHH Auntie 3Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 21 - 1/2023: 47-54 47DOI: h ps://doi.org/10.59294/HIUJS.21.2023.37Các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn bó của người laođộng tại Công ty TNHH Aun e 3 Hoàng Thiên Phúc1, Hoàng Mạnh Dũng1 và Huỳnh Thị Kim Tuyết2 1 Trường Đại học Hùng Vương TP.HCM 2 Trường Đại học Quốc tế Hồng BàngTÓM TẮTNghiên cứu tập trung xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn bó của người lao động tại Công ty TNHHAun e 3. Áp dụng mô hình PLS – SEM để phân ch bộ dữ liệu thông qua khảo sát 152 người lao động tạiCông ty. Kết quả nghiên cứu này đã xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn bó tại Công ty gồm (1) Thunhập; (2) Quản lý trực ếp; (3) Trách nhiệm xã hội; (4) Cơ hội phát triển và (5) Vai trò cá nhân thông quabiến trung gian là Hài lòng công việc. Qua đó cung cấp cơ sở khoa học cho các nhà quản trị tại Công ty raquyết định về quản trị nguồn nhân lực có hiệu quả.Từ khóa: sự gắn bó của người lao động, Công ty TNHH Aun e 3, quản trị nguồn nhân lực1. ĐẶT VẤN ĐỀMục êu của bài viết tập trung làm rõ ý nghĩa của đạt được khi các nhà quản trị đưa ra một văn bảnsự gắn bó hướng đến giữ chân người lao động hoặc phi văn bản nhằm thôi thúc họ thể hiện các(NLĐ) tại Công ty TNHH Aun e 3 (sau đây gọi tắt là hành vi ch cực đáp ứng với mục êu của tổ chức.Công ty). Trong quá trình nghiên cứu định nh Theo Bakker, A. B. và cộng sự [2], trong thế giớithông qua xem xét các bài báo, tài liệu học thuật kinh doanh cạnh tranh với tốc độ thay đổi buộc cácphổ biến trong lĩnh vực gắn bó của NLĐ nhằm thiết tổ chức phải dựa vào thế mạnh và tài năng củalập mô hình nghiên cứu đề xuất. Kết quả sử dụng nhân viên. Các tổ chức hiện đại muốn duy trì nhphần mềm SmartPLS 3 với bộ dữ liệu khảo sát từ cạnh tranh cần những nhân viên gắn bó. Họ cóNLĐ tại Công ty giúp khám phá, dự đoán các kháiniệm để khẳng định mối liên hệ giữa các khái niệm. năng lượng, sự cống hiến và hấp thụ cao. NhânQua đó định hình các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn viên gắn bó có rất nhiều nguồn lực mà họ có thểbó của NLĐ tại Công ty nhằm tạo ra sự thành công đầu tư vào công việc của mình.bền vững trước mọi bối cảnh. Theo Ánh, N. T. K. và cộng sự [3], sự gắn bó là thái độ ch cực của NLĐ đối với doanh nghiệp. Thái độ2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU thể hiện qua cảm xúc ch cực về công việc; sự tự2.1. Khái niệm về sự gắn bó của người lao động hào, n tưởng; muốn khát khao nỗ lực vì mục êuvới doanh nghiệp của doanh nghiệp đã đề ra.Theo Ar C. và cộng sự [1], NLĐ gắn bó tạo ra kếtquả, không thay đổi công việc thường xuyên và 2.2. Mô hình nghiên cứu đề xuấtquan trọng hơn là đại sứ của công ty mọi lúc. Hiệu Dựa vào nguồn tài liệu nghiên cứu trước có liênsuất của một NLĐ gắn bó như một kết quả đạt được quan; bài viết tổng hợp mô hình nghiên cứu đềbằng cách kích thích sự nhiệt nh đối với công việc xuất tại Công ty với các chỉ báo đo lường cho từngvà chuyển thành kết quả của tổ chức. Kết quả này khái niệm như sau:Bảng 1. Các chỉ báo đo lường cho từng khái niệm Các biến Chỉ báo Phát biểu Nguồn Tiền lương được trả tương xứng với vị trí Ánh, T. K. N và cộng sự [3]; TN1 công việc của Anh/Chị. Luận, T. C. và Phước, N. Q. [4]; Thu nhập (TN) Chính sách khen thưởng/kỷ luật về ền Nguyên, N. P và cộng sự [5]; TN2 lương của Công ty thể hiện công bằng và Nguyen, Q. C. và cộng sự [6]; hợp lý. Cuong, N. Q. và cộng sự [7].Tác giả liên hệ: Hoàng Thiên PhúcEmail: bshoangthienphuc@gmail.comHong Bang Interna onal University Journal of Science ISSN: 2615 - 968648 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 21 - 1/2023: 47-54 Các biến Chỉ báo Phát biểu Nguồn Anh/Chị yên tâm làm việc với mức ền Thu nhập TN3 lương hiện tại. (TN) Công ty phân phối ền lương công bằng TN4 giữa các nhân viên. Thường xuyên khen thưởng khi hoàn QLTT1 thành công việc. Phương thức đánh giá công việc là công QLTT2 bằng và hợp lý. Quản lý Hiểu rõ kết quả công việc mà cấp dưới đã Ánh, T. K. N và cộng sự [3]; QLTT3 trực ếp thực hiện. Luận, T. C. và Phư ớc, N. Q. [4]; (QLTT) Đánh giá và ghi nhận đầy đủ thành ch Nguyên, N. P và cộng sự [5]. QLTT4 tro ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: