![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của công dân về giải quyết các thủ tục hành chính tại cơ sở (Nghiên cứu trường hợp quận Đống Đa - Hà Nội)
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 669.91 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cải cách hành chính công là một trong những công tác trọng điểm của Đảng và Nhà nước ta trong những năm qua. Sự hài lòng của người dân hiện nay với quá trình giải quyết các thủ tục hành chính ở mức dưới trung bình. Bên cạnh đó có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quá trình này như: Địa điểm làm việc, cơ sở vật chất của trụ sở hành chính; sự công khai về các quy định thủ tục hành chính, văn bản và lệ phí phi chính thức, chế tài xử phạt cán bộ, công chức thực thi, năng lực công dân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của công dân về giải quyết các thủ tục hành chính tại cơ sở (Nghiên cứu trường hợp quận Đống Đa - Hà Nội) HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CÔNG Ở VIỆT NAM” CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÕNG CỦA CÔNG DÂN VỀ GIẢIQUYẾT CÁC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TẠI CƠ SỞ (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP QUẬN ĐỐNG ĐA - HÀ NỘI) ThS. Nguyễn Chu Du Khoa Xã hội học, Trường Đại học Công Đoàn Email: dunc@dhcd.edu.vn Tóm tắt: Cải cách hành chính công là một trong những công tác trọng điểm của Đảng vàNhà nước ta trong những năm qua. Sự hài lòng của người dân hiện nay với quá trình giảiquyết các thủ tục hành chính ở mức dưới trung bình. Bên cạnh đó có nhiều yếu tố ảnh hưởngđến quá trình này như: Địa điểm làm việc, cơ sở vật chất của trụ sở hành chính; sự côngkhai về các qui định thủ tục hành chính, văn bản và lệ phí phi chính thức, chế tài xử phạtcán bộ, công chức thực thi, năng lực công dân. Từ khóa: cải cách hành chính, thủ tục, sự hài lòng, công dân 1. Đặt vấn đề Việt Nam đang trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội đã đạt được rất nhiều thành tựuto lớn. Quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ của cải cách hành chính ở nước ta đã được đề cậptrong các văn kiện Hội nghị Trung ương 8 khoá VII, Hội nghị Trung ương 3 và 7 khoá VIII,trong các nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, IX và X. Hội nghị Trung ương 8khoá VII xác định cải cách nền hành chính là nhiệm vụ trọng tâm của việc xây dựng và hoànthiện nhà nước đã đề ra mục tiêu: xây dựng một nền hành chính trong sạch, có đủ năng lực,sử dụng đúng quyền lực và từng bước hiện đại hóa để quản lý có hiệu lực, hiệu quả côngviệc của nhà nước, thúc đẩy xã hội phát triển lành mạnh, đúng hướng, phục vụ đắc lực đờisống nhân dân, xây dựng nếp sống và làm việc theo pháp luật trong xã hội. Tuy nhiên, bêncạnh những kết quả đó, công tác cải cách hành chính vẫn còn một số tồn tại, hạn chế nhưviệc triển khai nhiều nội dung cải cách còn chưa quyết liệt, đồng bộ, chất lượng văn bản quyphạm pháp luật một số lĩnh vực còn hạn chế, thủ tục hành chính thuộc một số lĩnh vực vẫncòn rườm rà, gây khó khăn cho người dân, doanh nghiệp; tổ chức bộ máy nhiều nơi vẫncồng kềnh, hoạt động kém hiệu quả, việc sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy, tinh giản biênchế còn khó khăn, vướng mắc, chưa đạt yêu cầu đề ra; triển khai xây dựng Chính phủ điệntử còn chậm, kết quả còn hạn chế, ý thức phục vụ người dân theo tinh thần công bộc của mộtbộ phận cán bộ công chức còn hạn chế. 2. Phương pháp nghiên cứu Kết quả nghiên cứu được đút rút từ nhiều nguồn tài liệu để xây dựng bộ công cụ khảo sátthực tế. Các văn bản của Chính phủ cũng như các báo cáo của các Bộ, ban, ngành, thành phốlà cơ sở pháp lý quan trọng để xây dựng các chỉ báo trong nghiên cứu. Cụ thể các báo cáocủa: Ban chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ (2016), Sơ kết công tác cải cách hành 100 HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CÔNG Ở VIỆT NAM”chính nhà nước giai đoạn 2011- 2015 và phương hướng, nhiệm vụ cải cách hành chính nhànước giai đoạn 2016-2020; Bộ Nội Vụ (2015), Báo cáo kết quả xác định chỉ số cải cách hànhchính; Thành ủy Hà Nội (2015), Chương trình 08-CTr/TU: Đẩy mạnh cải cách hành chính,tạo bước chuyển mạnh về kỷ luật, kỷ cương, ý thức trách nhiệm, chất lượng phục vụ nhândân của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016 – 2020. Đồng thời các nghiên cứu của các tác giả, tập thể các tác giả như: Lê Văn Chiến và cộngsự (2013), Một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh:Nghiên cứu so sánh Hà nam và Ninh Bình; Nguyễn Mạnh Cường (2014), Đánh giá hoạtđộng khu vực công nhằm nâng cao chất lượng cung ứng dịch vụ - Một cách nhìn từ kinhnghiệm triển khai đo lường hiệu quả hoạt động cơ chế một cửa; Phan Thị Dinh (2013),Nghiên cứu sự hài lòng của người dân đối với dịch vụ hành chính công tại UBND quận NgũHành Sơn; Nguyễn Tiến Dĩnh (2012),Bộ chỉ số theo dõi, đánh giá cải cách hành chính -công cụ đánh giá kết quả của chương trình cải cách hành chính nhà nước; Vũ Quỳnh (2017)Chất lượng dịch vụ hành chính công trên địa bàn thành phố Hà Nội; các nghiên cứu của tổchức PAPI về chỉ số hành chính công ở Việt Nam đã chỉ ra những chất lượng của dịch vụhành chính, cũng như sự hài lòng của người dân về các dịch vụ hành chính. Từ đó tác giảđưa ra nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của công dân: Địa điểm làm việc, cơ sở vậtchất của trụ sở hành chính; sự công khai về các qui định thủ tục hành chính, văn bản và lệphí phi chính thức, chế tài xử phạt cán bộ, công chức thực thi, năng lực công dân. Các nhântố được cụ thể hóa bằng các chỉ báo và được đo bằng thang đo Liket 5 điểm với 1= hoàntoàn không đồng ý đến 5= hoàn đồng ý. Nghiên cứu được thực hiện với 230 đơn vị nghiên cứu là người d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của công dân về giải quyết các thủ tục hành chính tại cơ sở (Nghiên cứu trường hợp quận Đống Đa - Hà Nội) HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CÔNG Ở VIỆT NAM” CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÕNG CỦA CÔNG DÂN VỀ GIẢIQUYẾT CÁC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TẠI CƠ SỞ (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP QUẬN ĐỐNG ĐA - HÀ NỘI) ThS. Nguyễn Chu Du Khoa Xã hội học, Trường Đại học Công Đoàn Email: dunc@dhcd.edu.vn Tóm tắt: Cải cách hành chính công là một trong những công tác trọng điểm của Đảng vàNhà nước ta trong những năm qua. Sự hài lòng của người dân hiện nay với quá trình giảiquyết các thủ tục hành chính ở mức dưới trung bình. Bên cạnh đó có nhiều yếu tố ảnh hưởngđến quá trình này như: Địa điểm làm việc, cơ sở vật chất của trụ sở hành chính; sự côngkhai về các qui định thủ tục hành chính, văn bản và lệ phí phi chính thức, chế tài xử phạtcán bộ, công chức thực thi, năng lực công dân. Từ khóa: cải cách hành chính, thủ tục, sự hài lòng, công dân 1. Đặt vấn đề Việt Nam đang trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội đã đạt được rất nhiều thành tựuto lớn. Quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ của cải cách hành chính ở nước ta đã được đề cậptrong các văn kiện Hội nghị Trung ương 8 khoá VII, Hội nghị Trung ương 3 và 7 khoá VIII,trong các nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, IX và X. Hội nghị Trung ương 8khoá VII xác định cải cách nền hành chính là nhiệm vụ trọng tâm của việc xây dựng và hoànthiện nhà nước đã đề ra mục tiêu: xây dựng một nền hành chính trong sạch, có đủ năng lực,sử dụng đúng quyền lực và từng bước hiện đại hóa để quản lý có hiệu lực, hiệu quả côngviệc của nhà nước, thúc đẩy xã hội phát triển lành mạnh, đúng hướng, phục vụ đắc lực đờisống nhân dân, xây dựng nếp sống và làm việc theo pháp luật trong xã hội. Tuy nhiên, bêncạnh những kết quả đó, công tác cải cách hành chính vẫn còn một số tồn tại, hạn chế nhưviệc triển khai nhiều nội dung cải cách còn chưa quyết liệt, đồng bộ, chất lượng văn bản quyphạm pháp luật một số lĩnh vực còn hạn chế, thủ tục hành chính thuộc một số lĩnh vực vẫncòn rườm rà, gây khó khăn cho người dân, doanh nghiệp; tổ chức bộ máy nhiều nơi vẫncồng kềnh, hoạt động kém hiệu quả, việc sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy, tinh giản biênchế còn khó khăn, vướng mắc, chưa đạt yêu cầu đề ra; triển khai xây dựng Chính phủ điệntử còn chậm, kết quả còn hạn chế, ý thức phục vụ người dân theo tinh thần công bộc của mộtbộ phận cán bộ công chức còn hạn chế. 2. Phương pháp nghiên cứu Kết quả nghiên cứu được đút rút từ nhiều nguồn tài liệu để xây dựng bộ công cụ khảo sátthực tế. Các văn bản của Chính phủ cũng như các báo cáo của các Bộ, ban, ngành, thành phốlà cơ sở pháp lý quan trọng để xây dựng các chỉ báo trong nghiên cứu. Cụ thể các báo cáocủa: Ban chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ (2016), Sơ kết công tác cải cách hành 100 HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CÔNG Ở VIỆT NAM”chính nhà nước giai đoạn 2011- 2015 và phương hướng, nhiệm vụ cải cách hành chính nhànước giai đoạn 2016-2020; Bộ Nội Vụ (2015), Báo cáo kết quả xác định chỉ số cải cách hànhchính; Thành ủy Hà Nội (2015), Chương trình 08-CTr/TU: Đẩy mạnh cải cách hành chính,tạo bước chuyển mạnh về kỷ luật, kỷ cương, ý thức trách nhiệm, chất lượng phục vụ nhândân của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016 – 2020. Đồng thời các nghiên cứu của các tác giả, tập thể các tác giả như: Lê Văn Chiến và cộngsự (2013), Một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh:Nghiên cứu so sánh Hà nam và Ninh Bình; Nguyễn Mạnh Cường (2014), Đánh giá hoạtđộng khu vực công nhằm nâng cao chất lượng cung ứng dịch vụ - Một cách nhìn từ kinhnghiệm triển khai đo lường hiệu quả hoạt động cơ chế một cửa; Phan Thị Dinh (2013),Nghiên cứu sự hài lòng của người dân đối với dịch vụ hành chính công tại UBND quận NgũHành Sơn; Nguyễn Tiến Dĩnh (2012),Bộ chỉ số theo dõi, đánh giá cải cách hành chính -công cụ đánh giá kết quả của chương trình cải cách hành chính nhà nước; Vũ Quỳnh (2017)Chất lượng dịch vụ hành chính công trên địa bàn thành phố Hà Nội; các nghiên cứu của tổchức PAPI về chỉ số hành chính công ở Việt Nam đã chỉ ra những chất lượng của dịch vụhành chính, cũng như sự hài lòng của người dân về các dịch vụ hành chính. Từ đó tác giảđưa ra nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của công dân: Địa điểm làm việc, cơ sở vậtchất của trụ sở hành chính; sự công khai về các qui định thủ tục hành chính, văn bản và lệphí phi chính thức, chế tài xử phạt cán bộ, công chức thực thi, năng lực công dân. Các nhântố được cụ thể hóa bằng các chỉ báo và được đo bằng thang đo Liket 5 điểm với 1= hoàntoàn không đồng ý đến 5= hoàn đồng ý. Nghiên cứu được thực hiện với 230 đơn vị nghiên cứu là người d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sự hài lòng của công dân Cải cách hành chính Sự hài lòng Thủ tục hành chính Giải quyết các thủ tục hành chínhTài liệu liên quan:
-
Mẫu bảo lãnh thực hiện hợp đồng
2 trang 232 0 0 -
BIỄU MẪU HỢP ĐỒNG BẢO LÃNH BẰNG GIÁ TRỊ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT
3 trang 223 0 0 -
MẪU TRÍCH LỤC BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH KHU ĐẤT THUÊ
1 trang 200 0 0 -
Mẫu Đề án thành lập trường cao đẳng nghề
7 trang 193 0 0 -
5 trang 180 0 0
-
2 trang 165 0 0
-
Đơn xin cấp giấy phép khai thác thủy sản
1 trang 163 0 0 -
Mẫu hợp đồng chuyển nhượng cổ phần
4 trang 161 0 0 -
6 trang 159 0 0
-
Mẫu bìa và trang phụ bìa của báo cáo đánh giá tác động môi trường
1 trang 153 0 0