Danh mục

Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian gắn kết của giáo viên cơ hữu tại trường phổ thông trung học ngoài công lập trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 544.95 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến thời gian gắn kết của giáo viên cơ hữu đang giảng dạy tại Trường phổ thông trung học (PTTH) ngoài công lập (NCL) tại Thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM), từ đó đưa ra một số khuyến nghị nhằm nâng cao thời gian gắn kết của giáo viên đối với nhà trường nhằm giữ chân và phát triển nhân tài với mục tiêu gia tăng chất lượng đào tạo và năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực giáo dục phổ thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian gắn kết của giáo viên cơ hữu tại trường phổ thông trung học ngoài công lập trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh16TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 5 (38) 2014CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỜI GIAN GẮN KẾT CỦAGIÁO VIÊN CƠ HỮU TẠI TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRUNG HỌCNGOÀI CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHNgày nhận bài: 02/06/2014Ngày nhận lại: 20/07/2014Ngày duyệt đăng: 18/08/2014Nguyễn Nguyên Bằng1Nguyễn Minh Hà2Lê Khoa Huân3TÓM TẮTNghiên cứu nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến thời gian gắn kết của giáo viên cơhữu đang giảng dạy tại Trường phổ thông trung học (PTTH) ngoài công lập (NCL) tại Thànhphố Hồ Chí Minh (Tp.HCM), từ đó đưa ra một số khuyến nghị nhằm nâng cao thời gian gắn kếtcủa giáo viên đối với nhà trường nhằm giữ chân và phát triển nhân tài với mục tiêu gia tăngchất lượng đào tạo và năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực giáo dục phổ thông. Số liệu sử dụngtrong nghiên cứu được thu thập thông qua việc phỏng vấn trực tiếpgiáo viên hiện đanggiảng dạy tại các PTTH NCL và sử dụng mô h nh hồi quy ội để phân tích kết quả. ết quảnghiên cứu cho thấy cónhân tố ảnh hưởng đến thời gian gắn kết của giáo viên gồm ( ) Sốtuổi của giáo viên. (2) Giới tính, (3) T nh trạng hôn nhân của giáo viên, ( ) Lương hàng tháng,(5) Phúc lợi, (6) Tr nh độ học vấn, ( ) Số lượng giáo viên, (8) T nh trạng trang thiết ị học tậpcủa nhà trường, (9) Phong cách lãnh đạo và ( ) Điều kiện làm việc.Giáo viên cơ hữu, thời gian gắn kết, Trường phổ thông ngoài công lập, gắn kết.ABSTRACTThis study’s o jectives are to identify determinants of full time teachers’ jo duration atprivate high schools in Ho Chi Minh City and to suggest policy implications to last full timeteachers’ job duration for improving the educational quality of the high school level. The studyuses the data of surveying directly 147 teachers working for the private high schools in Ho ChiMinh city and applies OLS regression. The findings are that 10 factors influencing to teachers’jo durations are ( ) teacher’ age, (2) techer’s gender, (3) marriage status, ( ) salary, (5)enefit, (6) teachers’ education, ( ) num er of techters in high school, (8) school’ facilities, (9)leadership in school, and (10) working conditions.Keywords: Teacher, full time teacher, private high school, job duration.1Trường THCS-THPT Bắc Sơn TP.HCM.PGS.TS, Trường ĐH Mở TP.HCM. Email: ha.nm@ou.edu.vn3ThS, Trường Đại học Sài Gòn.2KINH TẾ1. Giới thiệuTrong kỷ nguyên kinh tế tri thức và hộinhập quốc tế sâu sắc về tất cả các lĩnh vực thìlĩnh vực đặc biệt quan trọng và được quan tâmhàng đầu là lĩnh vực giáo dục, đặc biệt là chấtlượng đào tạo ở cấp học phổ thông trở nênquan trọng hơn bao giờ hết. Cấp học này nếuđược đào tạo tốt để có được những kiến thứccơ bản sẽ làm nền tảng nuôi dưỡng nhân tàitrong tương lai. Để có được chất lượng dạy vàhọc tốt, các cơ sở đào tạo nói chung, cáctrường phổ thông nói riêng phải xây dựngđược đội ngũ giáo viên vừa vững về chuyênmôn đồng thời phải có nghiệp vụ sư phạm tốtvà nhất là phải có cái tâm của nhà giáo để dạycác em học sinh ngày càng tiến bộ hơn, có chấtlượng hơn. Trước tình hình đó, các trườngPTTH trong đó có các Trường PTTH NCLngày càng chú trọng hơn về vấn đề xây dựngnguồn giáo viên cơ hữu. Tuy nhiên, khi đãchọn được những giáo viên có chất lượng thìvẫn chưa đủ, các trường còn phải biết cách giữchân những giáo viên của mình, nhất là nhữnggiáo viên nòng cốt, giữ vai trò chủ chốt trongsự phát triển của trường.Hiện nay, tình trạng giáo viên trẻ dichuyển công việc tại các trường phổ thôngtrung học ngoài công lập là khá phổ biến.Trong khi các trường luôn phàn nàn về việcnhân viên không có sự gắn kết lâu dài và làmcho họ tốn rất nhiều công sức, tiền bạc choviệc đào tạo thì nhân viên thường cho rằngtrường chưa đảm bảo các chế độ, mục tiêunghề nghiệp và điều kiện làm việc để mìnhgắn bó lâu dài. Trong quá trình cùng cả nướcđi lên hội nhập với nền kinh tế toàn cầu, mỗicấp, mỗi ngành đều phải xác định cho mìnhphương hướng phát triển sao cho phù hợp vàđem lại hiệu quả cao nhất. Với vai trò là mộtngành dịch vụ đặc biệt quan trọng trong vấn đềcung cấp và đào tạo nguồn nhân lực cho đấtnước, giáo dục góp phần điều khiển các hoạtđộng kinh tế, phục vụ nhu cầu phát triển củađất nước.Nghiên cứu này nhằm cung cấp cho Hộiđồng quản trị và Hiệu trưởng Nhà trường cócái nhìn sâu sắc về các yếu tố quyết địnhkhoảng thời gian làm việc lâu dài của giáoviên cơ hữu cho trường và đưa ra các giải pháp17giúp họ định hướng các chính sách phù hợptrong việc sử dụng giáo viên nhằm giữ chân họvới nhà trường.2.1. Các lý thuyết liên quanThuyết hai nhân tố của Herzberg (1959):Thuyết này chia các nhân tố làm hai loại: cácnhân tố động viên và các nhân tố duy trì. Cácnhân tố động viên gồm thành tựu, sự côngnhận của người khác, bản chất công việc, tráchnhiệm công việc, sự thăng tiến và sự tiến bộ,và triển vọng của sự phát t ...

Tài liệu được xem nhiều: