Danh mục

Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ ở An Giang

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 423.99 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết sử dụng phương pháp bình phương bé nhất (OLS) để ước lượng mô hình hồi quy nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ ở An Giang trên cơ sở hệ thống dữ liệu sơ cấp thu thập từ 598 nông hộ được chọn ngẫu nhiên. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ ở An GiangTạp chí Khoa học – 2014, Quyển 3 (2), 63 - 69Trường Đại học An GiangCÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ Ở AN GIANGNguyễn Lan Duyên11ThS. Khoa Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học An GiangThông tin chung:Ngày nhận bài: 11/03/14Ngày nhận kết quả bình duyệt:09/05/14Ngày chấp nhận đăng:30/07/14Title:The factors affecting theincome of the households inAngiangTừ khóa:Farm income, countryside,rural households, agricultureKeywords:Thu nhập, nông thôn, nông hộ,nông nghiệpABSTRACTThe paper uses the Least Square method (OLS) to determine a regression modelto identify the factors affecting the income of the households in Angiang. Primarydata were collected from surveying 598 households randomly. Results showedthat education level, land area, residence time in the local area, distance fromhome to the center, loan amount, interest rate, and number of workers influencethe income of the households in Angiang. The paper proposes solutions toimprove the income of the households.TÓM TẮTBài viết sử dụng phương pháp bình phương bé nhất (OLS) để ước lượng mô hìnhhồi quy nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ ở AnGiang trên cơ sở hệ thống dữ liệu sơ cấp thu thập từ 598 nông hộ được chọnngẫu nhiên. Kết quả ước lượng cho thấy các yếu tố như trình độ học vấn, diệntích đất, thời gian cư trú tại địa phương, khoảng cách từ nơi ở đến trung tâm,lượng vốn vay, lãi suất và số lao động có ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ ởAn Giang. Từ đó, bài viết đề xuất các giải pháp nâng cao thu nhập của nông hộ.nhập được cải thiện nhưng vẫn còn thấp so vớibình quân chung của cả nước, khoảng cách giàunghèo giữa nông thôn và thành thị có chiều hướnggia tăng, đời sống vật chất và tinh thần của khánhiều nông hộ còn khó khăn.1. GIỚI THIỆUChính sách tam nông đóng vai trò quan trọngtrong công cuộc phát triển kinh tế ở nước ta.Trong những năm qua, khu vực nông thôn đã cóbước tiến vượt bậc, giá trị sản lượng liên tục tăng,đời sống vật chất và tinh thần của người dân nôngthôn được cải thiện đáng kể. Song, cũng như ở cácnước đã và đang công nghiệp hóa, quá trình nàymang lại những thay đổi không nhỏ trên phươngdiện kinh tế và đời sống xã hội, trong đó nôngnghiệp, nông dân và nông thôn luôn bị thiệt thòi.Thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 7khóa X về nông nghiệp, nông dân và nông thôn,với quan điểm phát triển nông nghiệp và nôngthôn phải xuất phát từ lợi ích của người nông dân,tỉnh An Giang đã đề ra chiến lược phát triển nôngnghiệp, nông dân và nông thôn để qua đó nângcao đời sống vật chất và tinh thần của người dânnông thôn, phấn đấu thu nhập bình quân đầungười tăng 12,5%/năm và đến năm 2020 đạt 42,2triệu đồng/người/năm (Nghị quyết tỉnh ủy AnGiang, 2013).An Giang là tỉnh thuộc Đồng bằng sông CửuLong (ĐBSCL) với đất nông nghiệp chiếm đến75% diện tích, có 73% dân số sống ở nông thônvà 71% lao động hoạt động trong lĩnh vực nôngnghiệp (Niên giám thống kê, 2013). Sản xuấtnông nghiệp là nguồn thu nhập chính của đại bộphận người dân nông thôn trong Tỉnh. Cũng nhưnhiều địa phương khác, đời sống của người dânnông thôn An Giang tuy đã được nâng lên, thuĐể thực hiện thành công chiến lược trên, việcnhận dạng các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập củanông hộ trên địa bàn Tỉnh để có giải pháp phù hợplà hết sức cần thiết. Vì vậy, bài viết được hình63Tạp chí Khoa học – 2014, Quyển 3 (2), 63 - 69Trường Đại học An Giangthành với mục tiêu này để trên cơ sở đó đề xuấtgiải pháp nâng cao thu nhập cho các nông hộ ởtỉnh An Giang.và thu hoạch đại trà (thời vụ) nên nông hộ thườngbán sản phẩm với giá rẻ cho thương lái ngay saukhi thu hoạch (cung vượt cầu). Điều này cho thấy,các nông hộ sống gần đô thị (thị tứ, thị trấn, thị xãhay thành phố) sẽ có điều kiện bán sản phẩm trựctiếp đến tay người tiêu dùng với giá cao hơn, chiphí chuyên chở thấp hơn và sản phẩm ít hư hỏnghơn nên thu nhập sẽ cao hơn (Marsh & cs., 2007;Klasen & cs., 2013).2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNHNGHIÊN CỨUTheo các nghiên cứu (Abdulai & CroleRees,2001; Demurger & cs., 2010; Janvry & Sadoulet,2001; Klasen & cs., 2013; Marsh & cs., 2007;Yang, 2004; Yu & Zhu, 2013), thu nhập của nônghộ chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố, bao gồmvốn, đất đai, trình độ học vấn, kinh nghiệm sảnxuất, số lao động, khả năng đa dạng hóa thu nhập,cơ hội tiếp cận thị trường.Trong nông nghiệp, đất là tư liệu sản xuất chủ yếuvà khó thay thế. Do phần lớn thu nhập của nônghộ phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp, mà sảnxuất nông nghiệp ở nước ta chủ yếu là thủ công vàdựa vào đất nên quy mô đất đai sẽ quyết định thunhập. Việc không có hoặc có ít đất sản xuất làmhạn chế khả năng cải thiện thu nhập, bởi diện tíchnhỏ hẹp thì sẽ khó áp dụng kỹ thuật canh tác hiệnđại, do đó sản phẩm có chất lượng thấp, khôngđồng đều nên giá trị thấp nhưng giá thành lại cao(Manjunatha & cs., 2013).Thật vậy, vốn là yếu tố đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: