Các yếu tố ảnh hưởng khả năng có việc làm phi nông nghiệp ở nông thôn thành phố Hà Nội
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 911.14 KB
Lượt xem: 30
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy xác định vai trò của một số yếu tố đến khả năng có việc làm phi nông nghiệp của người lao động trước bối cảnh đô thị hóa ngày càng diễn ra mạnh mẽ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng khả năng có việc làm phi nông nghiệp ở nông thôn thành phố Hà NộiJ. Sci. & Devel. 2014, Vol. 12, No. 6: 829-835Tạp chí Khoa học và Phát triển 2014, tập 12, số 6: 829-835www.vnua.edu.vnCÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG KHẢ NĂNG CÓ VIỆC LÀM PHI NÔNG NGHIỆPỞ NÔNG THÔN THÀNH PHỐ HÀ NỘITrần Thị Minh Phương1*, Nguyễn Thị Minh Hiền21Nghiên cứu sinh, Khoa Kinh tế và Phát triển Nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam2Khoa Kinh tế và Phát triển Nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt NamEmail*: minhphuong-822004@yahoo.comNgày gửi bài: 18.06.2014Ngày chấp nhận: 01.09.2014TÓM TẮTNghiên cứu sử dụng mô hình phân tích định lượng để xem xét khả năng có việc làm phi nông nghiệp ở khu vựcnông thôn Hà Nội. Ước lượng mô hình hồi quy xác suất Probit với số liệu điều tra mức sống hộ gia đình (VHLSS) lặplại giữa hai năm 2010 và 2012. Kết quả ước lượng mô hình chỉ ra rằng trình độ đào tạo của lao động ở khu vực nôngthôn Hà Nội có vai trò quan trọng trong việc tìm kiếm việc làm trả lương hoặc tự hoạt động sản xuất kinh doanh. Nếucác yếu tố khác không đổi thì 1 năm đi học gia tăng khả năng có việc làm phi nông nghiệp tăng khoảng 3%. Bêncạnh đó chương trình tạo việc làm cũng có có tác động tích cực đến khả năng có việc làm phi nông nghiệp củangười lao động ở nông thôn. Tăng trưởng kinh tế kéo theo sự gia tăng các doanh nghiệp ở khu vực nông thôn cũngtác động làm tăng khả năng có việc làm phi nông nghiệp.Từ khóa: Nông thôn, cơ hội việc làm phi nông nghiệp, Hà Nội.Factors Infuencing Non-agricultural Employment in Rural Area in Hanoi CityABSTRACTThe study employed analytical econometric model to measure the possibility of non-agricultural jobs in rural areaof Hanoi. The panel 2010-2012 data of Vietnam household living standards survey were estimated using probitregression probability model. The results showed that the education level of Hanoi rural workers played a significantrole in wage employment or self-employment. If number of year schooling of workers increases one year, theopportunity for getting a non-agricultural employment increases 3%. If other factors remain constant, 1% increase inschooling will lead to 3% increase in non-agricultural jobs. Besides, job creation programs also have a positive impacton opportunity of non-agricultural employment of rural workers. Economic growth leads to an increase of enterprisesin rural areas as well as the possibility of finding non-agricultural jobs.Keywords: Hanoi, rural, non-agricultural employment opportunities.1. ĐẶT VẤN ĐỀQuá trình đô thị hoá đã và đang diễn ramạnh mẽ ở Hà Nội, nó là một trong những giảipháp quan trọng trong chiến lược phát triểnkinh tế xã hội theo hướng chuyển dịch cơ cấukinh tế đáp ứng mục tiêu công nghiệp hoá, hiệnđại hoá. Tuy nhiên, bên cạnh những tác độngtích cực, vẫn còn có không ít những bất cập, tồntại đặt ra cần phải giải quyết, đặc biệt là vấn đềlao động - việc làm đối với một bộ phận lớnngười dân rơi vào tình trạng thất nghiệp vàthiếu việc làm khi bị thu hồi đất đai phục vụmục tiêu đô thị hoá. Cụ thể, đô thị hóa có ảnhhưởng trực tiếp đến việc làm, thu nhập củanhững người dân chịu ảnh hưởng của đô thị hóa.Lực lượng lao động đang sinh sống ở khuvực nông thôn Hà Nội chiếm tỷ lệ 60,6% tổnglực lượng lao động. Phần lớn số lao động nàyđang tham gia vào các hoạt động sản xuất, kinh829Các yếu tố ảnh hưởng khả năng có việc làm phi nông nghiệp ở nông thôn thành phố Hà Nộidoanh trong các ngành nghề ở nông thôn vớinăng suất thấp. Quá trình đô thị hóa đặt ra yêucầu cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tếnông nghiệp, nông thôn gắn với sản xuất hànghóa lớn theo hướng công nghiệp hiện đại ở HàNội. Tuy nhiên, vấn đề này gặp đang phải khókhăn bởi thực trạng tỷ lệ qua đào tạo của laođộng đang làm việc vẫn còn thấp ở nông thôn, ởmức 19,5%; lao động làm việc trong lĩnh vựccông nghiệp và dịch vụ chiếm 63%. Công nghiệphóa, đô thị hóa, bên cạnh những tác động tíchcực, cũng đang xuất hiện những thách thức rấtlớn đối với lao động nông thôn. Lao động nôngthôn với trình độ, kiến thức chuyên môn nghềnghiệp, khả năng ứng dụng những thành tựucủa khoa học - công nghệ mới vào sản xuất cònhạn chế do vậy cơ hội tìm được việc làm phinông nghiệp là hết sức khó khăn. Để phân tích,đánh giá vấn đề này, nghiên cứu sử dụng môhình hồi quy xác định vai trò của một số yếu tốđến khả năng có việc làm phi nông nghiệp củangười lao động trước bối cảnh đô thị hóa ngàycàng diễn ra mạnh mẽ.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUCác thông tin và số liệu trong nghiên cứunày chủ yếu được thu thập từ các tài liệu đãđược công bố trong nước, và từ các báo cáo cóliên quan khác, từ số liệu khảo sát việc làm củalao động nông thôn ở Việt Nam và Hà Nội.Phương pháp tiếp cận hệ thống, phươngpháp thống kê mô tả và ứng dụng mô hìnhProbit là những phương pháp chủ yếu được sửdụng trong nghiên cứu đánh giá khả năng cóviệc làm phi nông nghiệp ở nông thôn.2.1. Mô hìnhVới mục đích đánh giá khả nă ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng khả năng có việc làm phi nông nghiệp ở nông thôn thành phố Hà NộiJ. Sci. & Devel. 2014, Vol. 12, No. 6: 829-835Tạp chí Khoa học và Phát triển 2014, tập 12, số 6: 829-835www.vnua.edu.vnCÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG KHẢ NĂNG CÓ VIỆC LÀM PHI NÔNG NGHIỆPỞ NÔNG THÔN THÀNH PHỐ HÀ NỘITrần Thị Minh Phương1*, Nguyễn Thị Minh Hiền21Nghiên cứu sinh, Khoa Kinh tế và Phát triển Nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam2Khoa Kinh tế và Phát triển Nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt NamEmail*: minhphuong-822004@yahoo.comNgày gửi bài: 18.06.2014Ngày chấp nhận: 01.09.2014TÓM TẮTNghiên cứu sử dụng mô hình phân tích định lượng để xem xét khả năng có việc làm phi nông nghiệp ở khu vựcnông thôn Hà Nội. Ước lượng mô hình hồi quy xác suất Probit với số liệu điều tra mức sống hộ gia đình (VHLSS) lặplại giữa hai năm 2010 và 2012. Kết quả ước lượng mô hình chỉ ra rằng trình độ đào tạo của lao động ở khu vực nôngthôn Hà Nội có vai trò quan trọng trong việc tìm kiếm việc làm trả lương hoặc tự hoạt động sản xuất kinh doanh. Nếucác yếu tố khác không đổi thì 1 năm đi học gia tăng khả năng có việc làm phi nông nghiệp tăng khoảng 3%. Bêncạnh đó chương trình tạo việc làm cũng có có tác động tích cực đến khả năng có việc làm phi nông nghiệp củangười lao động ở nông thôn. Tăng trưởng kinh tế kéo theo sự gia tăng các doanh nghiệp ở khu vực nông thôn cũngtác động làm tăng khả năng có việc làm phi nông nghiệp.Từ khóa: Nông thôn, cơ hội việc làm phi nông nghiệp, Hà Nội.Factors Infuencing Non-agricultural Employment in Rural Area in Hanoi CityABSTRACTThe study employed analytical econometric model to measure the possibility of non-agricultural jobs in rural areaof Hanoi. The panel 2010-2012 data of Vietnam household living standards survey were estimated using probitregression probability model. The results showed that the education level of Hanoi rural workers played a significantrole in wage employment or self-employment. If number of year schooling of workers increases one year, theopportunity for getting a non-agricultural employment increases 3%. If other factors remain constant, 1% increase inschooling will lead to 3% increase in non-agricultural jobs. Besides, job creation programs also have a positive impacton opportunity of non-agricultural employment of rural workers. Economic growth leads to an increase of enterprisesin rural areas as well as the possibility of finding non-agricultural jobs.Keywords: Hanoi, rural, non-agricultural employment opportunities.1. ĐẶT VẤN ĐỀQuá trình đô thị hoá đã và đang diễn ramạnh mẽ ở Hà Nội, nó là một trong những giảipháp quan trọng trong chiến lược phát triểnkinh tế xã hội theo hướng chuyển dịch cơ cấukinh tế đáp ứng mục tiêu công nghiệp hoá, hiệnđại hoá. Tuy nhiên, bên cạnh những tác độngtích cực, vẫn còn có không ít những bất cập, tồntại đặt ra cần phải giải quyết, đặc biệt là vấn đềlao động - việc làm đối với một bộ phận lớnngười dân rơi vào tình trạng thất nghiệp vàthiếu việc làm khi bị thu hồi đất đai phục vụmục tiêu đô thị hoá. Cụ thể, đô thị hóa có ảnhhưởng trực tiếp đến việc làm, thu nhập củanhững người dân chịu ảnh hưởng của đô thị hóa.Lực lượng lao động đang sinh sống ở khuvực nông thôn Hà Nội chiếm tỷ lệ 60,6% tổnglực lượng lao động. Phần lớn số lao động nàyđang tham gia vào các hoạt động sản xuất, kinh829Các yếu tố ảnh hưởng khả năng có việc làm phi nông nghiệp ở nông thôn thành phố Hà Nộidoanh trong các ngành nghề ở nông thôn vớinăng suất thấp. Quá trình đô thị hóa đặt ra yêucầu cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tếnông nghiệp, nông thôn gắn với sản xuất hànghóa lớn theo hướng công nghiệp hiện đại ở HàNội. Tuy nhiên, vấn đề này gặp đang phải khókhăn bởi thực trạng tỷ lệ qua đào tạo của laođộng đang làm việc vẫn còn thấp ở nông thôn, ởmức 19,5%; lao động làm việc trong lĩnh vựccông nghiệp và dịch vụ chiếm 63%. Công nghiệphóa, đô thị hóa, bên cạnh những tác động tíchcực, cũng đang xuất hiện những thách thức rấtlớn đối với lao động nông thôn. Lao động nôngthôn với trình độ, kiến thức chuyên môn nghềnghiệp, khả năng ứng dụng những thành tựucủa khoa học - công nghệ mới vào sản xuất cònhạn chế do vậy cơ hội tìm được việc làm phinông nghiệp là hết sức khó khăn. Để phân tích,đánh giá vấn đề này, nghiên cứu sử dụng môhình hồi quy xác định vai trò của một số yếu tốđến khả năng có việc làm phi nông nghiệp củangười lao động trước bối cảnh đô thị hóa ngàycàng diễn ra mạnh mẽ.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUCác thông tin và số liệu trong nghiên cứunày chủ yếu được thu thập từ các tài liệu đãđược công bố trong nước, và từ các báo cáo cóliên quan khác, từ số liệu khảo sát việc làm củalao động nông thôn ở Việt Nam và Hà Nội.Phương pháp tiếp cận hệ thống, phươngpháp thống kê mô tả và ứng dụng mô hìnhProbit là những phương pháp chủ yếu được sửdụng trong nghiên cứu đánh giá khả năng cóviệc làm phi nông nghiệp ở nông thôn.2.1. Mô hìnhVới mục đích đánh giá khả nă ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ hội việc làm phi nông nghiệp Thực trạng việc làm theo ngành Việc làm phi nông nghiệp ở nông thôn Hà Nội Yếu tố ảnh hưởng đến việc làm phi nông nghiệp Quá trình đô thị hóa Khả năng có việc làm phi nông nghiệp ở nông thônTài liệu liên quan:
-
Báo cáo Tác động của việc thu hồi đất Nông nghiệp
31 trang 211 0 0 -
12 trang 104 0 0
-
57 trang 69 0 0
-
16 trang 54 0 0
-
10 trang 53 0 0
-
Đặc điểm trượt đất quy mô lớn tại phường B'Lao, thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng
8 trang 44 0 0 -
Đô thị hóa và đô thị hóa bền vững ở Quảng Bình - Thực trạng và những vấn đề đặt ra hiện nay
6 trang 42 1 0 -
222 trang 39 0 0
-
Bài giảng Quản lý hành chính đô thị: Phần 1 - ThS. Trần Thị Minh Châu
65 trang 37 0 0 -
14 trang 36 0 0