Các yếu tố ảnh hưởng và biểu hiện lâm sàng của bệnh cảnh đàm thấp trên bệnh nhân rối loạn lipid máu có thừa cân béo phì
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 392.84 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rối loạn lipid máu (RLLM) là yếu tố nguy cơ chính nhưng có thể thay đổi được của nhóm bệnh mạch vành. Nguy cơ bị bệnh mạch vành và các bệnh tim mạch càng cao hơn nếu RLLM đi kèm với một trong các yếu tố như thừa cân béo phì, tăng huyết áp, đái tháo đường, hút thuốc lá, bia rượu. Thừa cân béo phì cùng hội chứng chuyển hóa, tình trạng tăng đường huyết, huyết áp cao được chứng minh có mối liên quan ý nghĩa với bệnh cảnh đàm thấp của Y học cổ truyền (YHCT).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng và biểu hiện lâm sàng của bệnh cảnh đàm thấp trên bệnh nhân rối loạn lipid máu có thừa cân béo phì Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ BIỂU HIỆN LÂM SÀNG CỦA BỆNH CẢNH ĐÀM THẤP TRÊN BỆNH NHÂN RỐI LOẠN LIPID MÁU CÓ THỪA CÂN BÉO PHÌ Nguyễn Trần Thanh Thủy*, Nguyễn Thị Sơn**, Trần Thu Nga**, Lê Thị Tường Vân* TÓM TẮT Đặt vấn đề: Rối loạn lipid máu (RLLM) là yếu tố nguy cơ chính nhưng có thể thay đổi được của nhóm bệnh mạch vành. Nguy cơ bị bệnh mạch vành và các bệnh tim mạch càng cao hơn nếu RLLM đi kèm với một trong các yếu tố như thừa cân béo phì, tăng huyết áp, đái tháo đường, hút thuốc lá, bia rượu. Thừa cân béo phì cùng hội chứng chuyển hóa, tình trạng tăng đường huyết, huyết áp cao được chứng minh có mối liên quan ý nghĩa với bệnh cảnh đàm thấp của Y học cổ truyền (YHCT). Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện nhằm hỗ trợ việc chẩn đoán RLLM kết hợp YHCT và Y học hiện đại (YHHĐ) với mục tiêu xác định triệu chứng và các yếu tố ảnh hưởng đến biểu hiện của bệnh cảnh đàm thấp trên lâm sàng bệnh nhân RLLM có thừa cân béo phì. Đối tượng – Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả và phân tích. 405 bệnh nhân từ 20 đến 80 tuổi được chẩn đoán RLLM có thừa cân, béo phì được khảo sát các triệu chứng và các yếu tố ảnh hưởng đến biểu hiện của bệnh cảnh đàm thấp trên lâm sàng qua bảng phỏng vấn. Thống kê mô tả biến nhị gía và danh định bằng tần số và tỉ lệ. Phân tích tương quan: dùng phương pháp BMA (Bayesian Model Average) để tìm mô hình liên quan khả dĩ và phân tích đa biến bằng phương trình hồi qui tuyến tính với phép kiểm Poisson để xác định p, PR và KTC95%. Kết quả: Tỉ lệ các triệu chứng của bệnh cảnh đàm thấp trên lâm sàng bệnh nhân RLLM có thừa cân béo phì: hình dạng mập bệu (53,6%), tác phong chậm chạp (44,9%), nét mặt mệt mỏi (44,4%). Lưỡi to bè ướt (60,7%), rêu trắng nhờn dày (23%). Mạch hoạt (73,3%), mạch hoãn (90,4%), mạch trầm (65,9%). Cảm giác người nặng nề (72,1%), ăn ngon miệng (71,1%), cảm giác người mệt mỏi (62,8%), mồ hôi dầu (57%), tê chi (46,7%), khó tiêu sau ăn (37,8%), nặng đầu (37,3%) và đầy tức ngực (10,9%). Các yếu tố có ảnh hưởng lên tỉ lệ xuất hiện triệu chứng bệnh cảnh đàm thấp được khảo sát trên bệnh nhân RLLM có thừa cân béo phì: Nhóm BMI có ảnh hưởng đến biểu hiện của hình dạng mập bệu, nét mặt mệt mỏi, tác phong chậm chạp, lưỡi to bè ướt, rêu lưỡi nhờn trắng dày. Kết luận: Tập thể dục đều có ảnh hưởng đến biểu hiện nét mặt mệt mỏi, tác phong chậm chạp, cảm giác người nặng nề và cảm giác người mệt mỏi. Bệnh cơ xương khớp đi kèm có ảnh hưởng đến nét mặt mệt mỏi, tác phong chậm chạp, tê chi. Bệnh tim mạch đi kèm có ảnh hưởng đến triệu chứng tê chi, khó tiêu sau ăn và mạch trầm. Giới tính có liên quan đến triệu chứng mồ hôi dầu. Từ khóa: rối loạn lipid máu, đàm thấp, thừa cân, béo phì ABSTRACT THE INFLUENCE FACTORS AND CLINICAL PERFORMANCE OF PHLEGM – DAMPNESS ON OBESITY/OVERWEIGHT DYSLIPIDEMIA PATIENTS Nguyen Tran Thanh Thuy, Nguyen Thi Son, Tran Thu Nga, Le Thi Tuong Van Bộ môn Y học cổ truyền - Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch Khoa Y học cổ truyền – Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: ThS.BS. Nguyễn TrầnThanh Thủy ĐT: 0903744992 Email: bsthuy88dr@gmail.com 240 Chuyên Đề Y Học Cổ Truyền Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019 Nghiên cứu Y học * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 – No. 4- 2019: 240-256 Background: Dyslipidemia is a main risk factor of cardiovascular disease (CVD), however it can be changed by an intervention. The risk of CVD increases when dyslipidemia combines with the factors such as overweight, obesity, diabetes, smoking or alcohol consumption. Overweight, obesity, metabolic syndrome, hyperglycemia, high blood pressure have been proven to have a significant correlation with phlegm dampness disease in traditional medicine. Objectives: This research was carried out to support the diagnosis of dyslipidemia by using traditional medicine and modern medicine with the aim of identifying symptoms and factors which affect the expression of phlegm – dampness on overweight/obesity dyslipidemia patients. Methods: Cross-sectional study. 405 patients from 20 to 80 years old who were diagnosed with overweight/obesity dyslipidemia were examined the symptoms and factors wich affect the clinical manifestations of phlegm - dampness disease by questionnaire. Binary and nominal variables were descriptived through frequency and ratio. Correlation analysis: Using the BMA (Bayesian Model Average) method to find possible related models and multivariate analysis by line ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng và biểu hiện lâm sàng của bệnh cảnh đàm thấp trên bệnh nhân rối loạn lipid máu có thừa cân béo phì Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ BIỂU HIỆN LÂM SÀNG CỦA BỆNH CẢNH ĐÀM THẤP TRÊN BỆNH NHÂN RỐI LOẠN LIPID MÁU CÓ THỪA CÂN BÉO PHÌ Nguyễn Trần Thanh Thủy*, Nguyễn Thị Sơn**, Trần Thu Nga**, Lê Thị Tường Vân* TÓM TẮT Đặt vấn đề: Rối loạn lipid máu (RLLM) là yếu tố nguy cơ chính nhưng có thể thay đổi được của nhóm bệnh mạch vành. Nguy cơ bị bệnh mạch vành và các bệnh tim mạch càng cao hơn nếu RLLM đi kèm với một trong các yếu tố như thừa cân béo phì, tăng huyết áp, đái tháo đường, hút thuốc lá, bia rượu. Thừa cân béo phì cùng hội chứng chuyển hóa, tình trạng tăng đường huyết, huyết áp cao được chứng minh có mối liên quan ý nghĩa với bệnh cảnh đàm thấp của Y học cổ truyền (YHCT). Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện nhằm hỗ trợ việc chẩn đoán RLLM kết hợp YHCT và Y học hiện đại (YHHĐ) với mục tiêu xác định triệu chứng và các yếu tố ảnh hưởng đến biểu hiện của bệnh cảnh đàm thấp trên lâm sàng bệnh nhân RLLM có thừa cân béo phì. Đối tượng – Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả và phân tích. 405 bệnh nhân từ 20 đến 80 tuổi được chẩn đoán RLLM có thừa cân, béo phì được khảo sát các triệu chứng và các yếu tố ảnh hưởng đến biểu hiện của bệnh cảnh đàm thấp trên lâm sàng qua bảng phỏng vấn. Thống kê mô tả biến nhị gía và danh định bằng tần số và tỉ lệ. Phân tích tương quan: dùng phương pháp BMA (Bayesian Model Average) để tìm mô hình liên quan khả dĩ và phân tích đa biến bằng phương trình hồi qui tuyến tính với phép kiểm Poisson để xác định p, PR và KTC95%. Kết quả: Tỉ lệ các triệu chứng của bệnh cảnh đàm thấp trên lâm sàng bệnh nhân RLLM có thừa cân béo phì: hình dạng mập bệu (53,6%), tác phong chậm chạp (44,9%), nét mặt mệt mỏi (44,4%). Lưỡi to bè ướt (60,7%), rêu trắng nhờn dày (23%). Mạch hoạt (73,3%), mạch hoãn (90,4%), mạch trầm (65,9%). Cảm giác người nặng nề (72,1%), ăn ngon miệng (71,1%), cảm giác người mệt mỏi (62,8%), mồ hôi dầu (57%), tê chi (46,7%), khó tiêu sau ăn (37,8%), nặng đầu (37,3%) và đầy tức ngực (10,9%). Các yếu tố có ảnh hưởng lên tỉ lệ xuất hiện triệu chứng bệnh cảnh đàm thấp được khảo sát trên bệnh nhân RLLM có thừa cân béo phì: Nhóm BMI có ảnh hưởng đến biểu hiện của hình dạng mập bệu, nét mặt mệt mỏi, tác phong chậm chạp, lưỡi to bè ướt, rêu lưỡi nhờn trắng dày. Kết luận: Tập thể dục đều có ảnh hưởng đến biểu hiện nét mặt mệt mỏi, tác phong chậm chạp, cảm giác người nặng nề và cảm giác người mệt mỏi. Bệnh cơ xương khớp đi kèm có ảnh hưởng đến nét mặt mệt mỏi, tác phong chậm chạp, tê chi. Bệnh tim mạch đi kèm có ảnh hưởng đến triệu chứng tê chi, khó tiêu sau ăn và mạch trầm. Giới tính có liên quan đến triệu chứng mồ hôi dầu. Từ khóa: rối loạn lipid máu, đàm thấp, thừa cân, béo phì ABSTRACT THE INFLUENCE FACTORS AND CLINICAL PERFORMANCE OF PHLEGM – DAMPNESS ON OBESITY/OVERWEIGHT DYSLIPIDEMIA PATIENTS Nguyen Tran Thanh Thuy, Nguyen Thi Son, Tran Thu Nga, Le Thi Tuong Van Bộ môn Y học cổ truyền - Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch Khoa Y học cổ truyền – Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: ThS.BS. Nguyễn TrầnThanh Thủy ĐT: 0903744992 Email: bsthuy88dr@gmail.com 240 Chuyên Đề Y Học Cổ Truyền Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019 Nghiên cứu Y học * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 – No. 4- 2019: 240-256 Background: Dyslipidemia is a main risk factor of cardiovascular disease (CVD), however it can be changed by an intervention. The risk of CVD increases when dyslipidemia combines with the factors such as overweight, obesity, diabetes, smoking or alcohol consumption. Overweight, obesity, metabolic syndrome, hyperglycemia, high blood pressure have been proven to have a significant correlation with phlegm dampness disease in traditional medicine. Objectives: This research was carried out to support the diagnosis of dyslipidemia by using traditional medicine and modern medicine with the aim of identifying symptoms and factors which affect the expression of phlegm – dampness on overweight/obesity dyslipidemia patients. Methods: Cross-sectional study. 405 patients from 20 to 80 years old who were diagnosed with overweight/obesity dyslipidemia were examined the symptoms and factors wich affect the clinical manifestations of phlegm - dampness disease by questionnaire. Binary and nominal variables were descriptived through frequency and ratio. Correlation analysis: Using the BMA (Bayesian Model Average) method to find possible related models and multivariate analysis by line ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biểu hiện lâm sàng bệnh cảnh đàm thấp Bệnh cảnh đàm thấp Ảnh hưởng bệnh cảnh đàm thấp Bệnh nhân rối loạn lipid máu Thừa cân béo phìGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 170 0 0
-
8 trang 164 0 0
-
5 trang 109 0 0
-
Kết cục thai kỳ của thai phụ có BMI ≥ 23 ở đầu thai kỳ tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định
10 trang 103 0 0 -
8 trang 50 0 0
-
Nghiên cứu quy trình sản xuất thực phẩm thấp năng lương ăn liền dạng cháo
7 trang 37 0 0 -
4 trang 36 0 0
-
Mối liên quan giữa tiêu thụ thức uống có đường và thừa cân ở học sinh thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 34 0 0 -
7 trang 33 0 0
-
Thực trạng dinh dưỡng của học sinh trường trung học phổ thông số 1 thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai
8 trang 26 0 0