Các yếu tố chi phối phẩm chất văn học - báo chí trong phóng sự _2
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 209.27 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là sản phẩm sáng tạo mang tính lịch sử cụ thể, thể loại văn học nào cũng chịu sự tác động và chi phối trực tiếp từ diễn tiến của các môi sinh văn hoá khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố chi phối phẩm chất văn học - báo chí trong phóng sự _2Các yếu tố chi phối phẩmchất văn học - báo chí trong phóng sự Là sản phẩm sáng tạo mang tính lịch sử cụ thể, thể loại văn học nào cũng chịu sựtác động và chi phối trực tiếp từ diễn tiến của các môi sinh văn hoá khác nhau. Cùng vớiphong cách cá nhân, môi sinh văn hoá chính là tác nhân trực tiếp góp phần tạo cho cácthể loại những hình hài và sắc màu mới mẻ. Vốn gắn bó với thời cuộc trong từng thờikhắc lịch sử, qua mỗi bước vận động, phát triển, phóng sự lại có những “phá cách” đểkhông ngừng làm mới thể loại. Hình dung sơ bộ diện mạo phóng sự Việt Nam qua cácgiai đoạn chính từ 1932 đến nay, có thể thấy rõ mỗi giai đoạn phóng sự là một mảngmàu riêng biệt bên cạnh một số thuộc tính ổn định tương đối của thể loại này. Có lẽ hơnhẳn bất kỳ thể loại nào khác, phóng sự đã tỏ rõ giá trị ứng nghiệm tư tưởng nổi tiếng củaBakhtin về tính chất biến thiên của một thể loại “bao giờ cũng vừa là nó, vừa không phảilà nó”(1) trước sự chi phối trực tiếp của các môi sinh văn hoá khác nhau. Sự đổi thay của các nhân tố thuộc môi sinh văn hoá là tiền đề cho sự đổi mới thểloại và chính nó sẽ tạo nền tảng cho sự hiệu chỉnh ý thức lý luận về thể loại. Trong khotàng thư tịch nghiên cứu về phóng sự trên thế giới (cũng như ở Việt Nam) đã có khánhiều quan niệm khác nhau về khái niệm, vị trí đặc trưng… của thể loại này. Song cầnlưu ý rằng: mọi khái luận về bản chất thể loại phóng sự chỉ có giá trị thuyết phục trongnhững điều kiện môi sinh văn hoá cụ thể mà thể loại đó sinh thành. Chẳng hạn, các quanniệm độc tôn một thời từng coi “phóng sự là một thể loại văn học và có thể trở thànhmột thể loại văn học quan trọng nhất” của Giăng Pôn Xáctơrơ(2) hay ý thức về “phóng sựlà một thể loại văn học đặc thù” của Mao Thuẫn(3)… đều chỉ có thể tương thích với hiệntrạng phóng sự châu Âu và Trung Quốc trong bối cảnh sau Thế chiến thứ nhất. Hệ thốngquan niệm “phóng sự là một thể loại thông tấn báo chí” của Pôrơnin (4), A.AChértưchơnnưi(5) ở Nga… hoặc các lý giải trong các bộ từ điển tiếng Anh, tiếng Pháp,tiếng Đức… cũng chỉ có ý nghĩa thuyết phục trong bối cảnh môi sinh văn hoá châu Âuhiện đại vốn có nhiều khác biệt với các nước phương Đông và Việt Nam. Hình dung quabức tranh quan niệm về phóng sự theo xu hướng lược quy thể loại vào cái khung thuầnnhất văn học hoặc báo chí như trên sẽ thấy rõ những hạn chế tất yếu của loại quan niệmlý luận đơn cực này. Chúng không thể có được sức mạnh thuyết phục mang tính phổquát trên phạm vi nhiều quốc gia có những điều kiện môi sinh văn hoá không giốngnhau qua diễn tiến của lịch sử. Như để cân bằng sự đối trọng giữa hai luồng quan niệm (phóng sự là văn họchoặc báo chí), trường phái quan niệm về sự hợp sinh văn học và báo chí trong phóngsự đã xuất hiện với những biện giải của các nhà nghiên cứu nổi tiếng như: E. Ecvinkít,Karen Xtôrơcan (Tiệp Khắc), Nôen Đuytơrơ (Pháp), M. Goócky (Nga), Trịnh Ân Ba,Trịnh Thu Lôi (Trung Quốc)… Gần đây các nhà nghiên cứu Lưu An Hải, Tôn Văn Hiến(Trung Quốc) đã chính thức xác định báo cáo văn học (cách gọi phóng sự ở TrungQuốc) là “một thể tài văn học biên duyên điển hình”(6), nghĩa là thừa nhận phóng sự nhưmột thể loại tiêu biểu cho sự giao thoa giữa văn học và báo chí. Ở Việt Nam, xu hướng quan niệm phóng sự là một thể loại trung gian giữa vănhọc và báo chí đã và đang trở thành luồng quan niệm chủ lưu, thu hút được sự chia sẻrộng rãi của giới nghiên cứu và các phóng sự gia đương đại. Ở các mức độ trực tiếp hoặcgián tiếp, tính chất lưỡng sinh giữa văn học và báo chí trong tác phẩm phóng sự đã đượccác nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan, Phương Lựu, Hà Minh Đức, Trần Đình Sử, NguyễnĐăng Mạnh, Nguyễn Xuân Nam, Phan Trọng Thưởng, Đức Dũng, Trịnh Thị BíchLiên… và các nhà văn, nhà báo Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Đình Lạp, Nguyễn QuangVinh, Huỳnh Dũng Nhân, Đỗ Doãn Hoàng… ghi nhận. Phóng sự gắn với phẩm chấtbáo chí ở chỗ bao giờ cũng viết về những con người, những cảnh đời hoặc các biến cốsự kiện có thật, có địa chỉ minh xác. Phóng sự tiếp cận các đối tượng phản ánh trong tưthế thời sự - cập nhật, tôn trọng tối đa tính trung thực của sự kiện. “Nhiệm vụ của bất kỳký giả nào khi thực hiện phóng sự trước hết là cung cấp cho bạn đọc khả năng được nhìnthấy sự kiện bằng con mắt của người chứng kiến”(7). Phẩm chất báo chí còn đặt ra chophóng sự thiên hướng: không chỉ thực hiện chức năng thông tin, phơi bày, điều trần thựctại mà còn trực tiếp góp phần giáo dục, định hướng công luận, thể hiện giá trị chân chínhcủa một nền báo chí tiến bộ, lành mạnh… Tuy nhiên, với phóng sự, trong những điềukiện môi sinh cụ thể, yếu tố thời sự, chân xác, chỉ đóng vai trò như là những cái “cần”chứ chưa “đủ” để có thể tạo nên những trang phóng sự đúng nghĩa. Chỉ coi trọng đặctrưng phản ánh thời sự, chân xác dễ có nguy cơ biến phóng sự thành những trang ghichép tả chân theo lối thông tin báo chí giản đơn dưới dạng công thức 6W +H ở các nướcchâu Âu. Ma ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố chi phối phẩm chất văn học - báo chí trong phóng sự _2Các yếu tố chi phối phẩmchất văn học - báo chí trong phóng sự Là sản phẩm sáng tạo mang tính lịch sử cụ thể, thể loại văn học nào cũng chịu sựtác động và chi phối trực tiếp từ diễn tiến của các môi sinh văn hoá khác nhau. Cùng vớiphong cách cá nhân, môi sinh văn hoá chính là tác nhân trực tiếp góp phần tạo cho cácthể loại những hình hài và sắc màu mới mẻ. Vốn gắn bó với thời cuộc trong từng thờikhắc lịch sử, qua mỗi bước vận động, phát triển, phóng sự lại có những “phá cách” đểkhông ngừng làm mới thể loại. Hình dung sơ bộ diện mạo phóng sự Việt Nam qua cácgiai đoạn chính từ 1932 đến nay, có thể thấy rõ mỗi giai đoạn phóng sự là một mảngmàu riêng biệt bên cạnh một số thuộc tính ổn định tương đối của thể loại này. Có lẽ hơnhẳn bất kỳ thể loại nào khác, phóng sự đã tỏ rõ giá trị ứng nghiệm tư tưởng nổi tiếng củaBakhtin về tính chất biến thiên của một thể loại “bao giờ cũng vừa là nó, vừa không phảilà nó”(1) trước sự chi phối trực tiếp của các môi sinh văn hoá khác nhau. Sự đổi thay của các nhân tố thuộc môi sinh văn hoá là tiền đề cho sự đổi mới thểloại và chính nó sẽ tạo nền tảng cho sự hiệu chỉnh ý thức lý luận về thể loại. Trong khotàng thư tịch nghiên cứu về phóng sự trên thế giới (cũng như ở Việt Nam) đã có khánhiều quan niệm khác nhau về khái niệm, vị trí đặc trưng… của thể loại này. Song cầnlưu ý rằng: mọi khái luận về bản chất thể loại phóng sự chỉ có giá trị thuyết phục trongnhững điều kiện môi sinh văn hoá cụ thể mà thể loại đó sinh thành. Chẳng hạn, các quanniệm độc tôn một thời từng coi “phóng sự là một thể loại văn học và có thể trở thànhmột thể loại văn học quan trọng nhất” của Giăng Pôn Xáctơrơ(2) hay ý thức về “phóng sựlà một thể loại văn học đặc thù” của Mao Thuẫn(3)… đều chỉ có thể tương thích với hiệntrạng phóng sự châu Âu và Trung Quốc trong bối cảnh sau Thế chiến thứ nhất. Hệ thốngquan niệm “phóng sự là một thể loại thông tấn báo chí” của Pôrơnin (4), A.AChértưchơnnưi(5) ở Nga… hoặc các lý giải trong các bộ từ điển tiếng Anh, tiếng Pháp,tiếng Đức… cũng chỉ có ý nghĩa thuyết phục trong bối cảnh môi sinh văn hoá châu Âuhiện đại vốn có nhiều khác biệt với các nước phương Đông và Việt Nam. Hình dung quabức tranh quan niệm về phóng sự theo xu hướng lược quy thể loại vào cái khung thuầnnhất văn học hoặc báo chí như trên sẽ thấy rõ những hạn chế tất yếu của loại quan niệmlý luận đơn cực này. Chúng không thể có được sức mạnh thuyết phục mang tính phổquát trên phạm vi nhiều quốc gia có những điều kiện môi sinh văn hoá không giốngnhau qua diễn tiến của lịch sử. Như để cân bằng sự đối trọng giữa hai luồng quan niệm (phóng sự là văn họchoặc báo chí), trường phái quan niệm về sự hợp sinh văn học và báo chí trong phóngsự đã xuất hiện với những biện giải của các nhà nghiên cứu nổi tiếng như: E. Ecvinkít,Karen Xtôrơcan (Tiệp Khắc), Nôen Đuytơrơ (Pháp), M. Goócky (Nga), Trịnh Ân Ba,Trịnh Thu Lôi (Trung Quốc)… Gần đây các nhà nghiên cứu Lưu An Hải, Tôn Văn Hiến(Trung Quốc) đã chính thức xác định báo cáo văn học (cách gọi phóng sự ở TrungQuốc) là “một thể tài văn học biên duyên điển hình”(6), nghĩa là thừa nhận phóng sự nhưmột thể loại tiêu biểu cho sự giao thoa giữa văn học và báo chí. Ở Việt Nam, xu hướng quan niệm phóng sự là một thể loại trung gian giữa vănhọc và báo chí đã và đang trở thành luồng quan niệm chủ lưu, thu hút được sự chia sẻrộng rãi của giới nghiên cứu và các phóng sự gia đương đại. Ở các mức độ trực tiếp hoặcgián tiếp, tính chất lưỡng sinh giữa văn học và báo chí trong tác phẩm phóng sự đã đượccác nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan, Phương Lựu, Hà Minh Đức, Trần Đình Sử, NguyễnĐăng Mạnh, Nguyễn Xuân Nam, Phan Trọng Thưởng, Đức Dũng, Trịnh Thị BíchLiên… và các nhà văn, nhà báo Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Đình Lạp, Nguyễn QuangVinh, Huỳnh Dũng Nhân, Đỗ Doãn Hoàng… ghi nhận. Phóng sự gắn với phẩm chấtbáo chí ở chỗ bao giờ cũng viết về những con người, những cảnh đời hoặc các biến cốsự kiện có thật, có địa chỉ minh xác. Phóng sự tiếp cận các đối tượng phản ánh trong tưthế thời sự - cập nhật, tôn trọng tối đa tính trung thực của sự kiện. “Nhiệm vụ của bất kỳký giả nào khi thực hiện phóng sự trước hết là cung cấp cho bạn đọc khả năng được nhìnthấy sự kiện bằng con mắt của người chứng kiến”(7). Phẩm chất báo chí còn đặt ra chophóng sự thiên hướng: không chỉ thực hiện chức năng thông tin, phơi bày, điều trần thựctại mà còn trực tiếp góp phần giáo dục, định hướng công luận, thể hiện giá trị chân chínhcủa một nền báo chí tiến bộ, lành mạnh… Tuy nhiên, với phóng sự, trong những điềukiện môi sinh cụ thể, yếu tố thời sự, chân xác, chỉ đóng vai trò như là những cái “cần”chứ chưa “đủ” để có thể tạo nên những trang phóng sự đúng nghĩa. Chỉ coi trọng đặctrưng phản ánh thời sự, chân xác dễ có nguy cơ biến phóng sự thành những trang ghichép tả chân theo lối thông tin báo chí giản đơn dưới dạng công thức 6W +H ở các nướcchâu Âu. Ma ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu văn học văn học nghị luận quan điểm văn học văn học tham khảo nghị luận văn họcTài liệu liên quan:
-
9 trang 3417 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 793 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 754 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 728 0 0 -
6 trang 615 0 0
-
2 trang 460 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 403 0 0 -
4 trang 384 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 327 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 247 0 0