Các yếu tố chi phối phẩm chất văn học - báo chí trong phóng sự
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 226.03 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
2. Môi sinh văn hoá thời cuộc Các yếu tố thuộc tổng thể môi sinh văn hoá cộng đồng dân tộc và thời đại như: quan niệm thể chế chính trị, triết học, đạo đức, tâm lý và thị hiếu tiếp nhận, sự tương tác và cạnh tranh giữa các loại hình, loại thể…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố chi phối phẩm chất văn học - báo chí trong phóng sự Các yếu tố chi phối phẩmchất văn học - báo chí trong phóng sự 2. Môi sinh văn hoá thời cuộc Các yếu tố thuộc tổng thể môi sinh văn hoá cộng đồng dân tộc và thời đại như:quan niệm thể chế chính trị, triết học, đạo đức, tâm lý và thị hiếu tiếp nhận, sự tươngtác và cạnh tranh giữa các loại hình, loại thể… có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đếnquá trình tác nghiệp phóng sự theo các xu hướng cảm hứng khác nhau của các chủ thểsáng tạo. Sinh thành từ bối cảnh văn hoá, xã hội nào, phóng s ự cũng cần thoả mãnnhững yêu cầu cơ bản cả về nội dung tư tưởng cũng như nghệ thuật theo “đơn đặthàng” của chính thời đoạn lịch sử đó. Phóng sự giầu màu sắc văn chương thẩm mỹtheo lối truyện hoá đặc sắc đã lên ngôi ở giai đoạn 1932 – 1945, bởi lúc này các thểloại văn xuôi nghệ thuật, đặc biệt là văn xuôi lãng mạn với những mộng mị của ái tình,hoan lạc… đã không còn khả năng níu kéo người đọc trước một hiện thực cuộc sốngnóng bỏng, tràn căng mâu thuẫn, đang đặt ra những yêu cầu nhận thức bức thiết hơn.Lối văn thông tấn khách quan của các thể loại báo chỉ phù hợp để phản ánh các sự kiệnthời sự nổi cộm trong từng thời khắc, không đủ tầm khơi sâu vào những tầng chìm, góckhuất của nhữ ng phạm vi hiện thực bề bộn đa chiều. Phóng sự văn học giai đoạn nàyđã nhanh chóng trở thành “một thực đơn tinh thần” thiết thực, ích dụng đối với thờicuộc. Không chỉ tỏ rõ ưu thế phơi bày, lột tẩy tận cùng những giả trá, nguỵ tạo của tấntuồng “Âu hoá” mà phóng sự còn đáp ứng được yêu cầu tác nghiệp hiệu quả của cảmột thế hệ những người cầm bút trong bối cảnh “văn báo bất phân” lúc bấy giờ. “Tínhchất đan xen văn báo trong phóng sự đ ã tạo ra chất lượng đặc biệt cho phóng sự thờikỳ này. Nó kết dệt trong cấu trúc tác phẩm cái đẹp của sự thật được sâu chuỗi, chỉnh lýtheo nhãn quan thẩm mỹ tinh tế của các nhà văn nên giầu yếu tố thi vị và hấp dẫn”(11).Đây là cuộc bùng nổ lần thứ nhất đầy viên mãn của phóng sự Việt Nam hiện đại. Môi sinh văn hoá thời chiến 1945 - 1975 khó tạo ra những điều kiện thuận lợi chosự phát triển của phóng sự với tư cách là một thể loại văn học dân chủ, giầu tính năngđiều trần, mổ xẻ những hiện thực xã hội nhức nhối. Các phóng sự tiêu biểu của Sao Mai,Thép Mới, Đỗ Quảng, Nam Hà… thực chất chỉ là những trang ghi chép theo lối tái hiệnnguyên dạng về người thật, việc thật. Người viết phóng sự trong môi trường chiến tranhkhốc liệt dường như không mấy bận tâm (hoặc không có điều kiện) cho những chauchuốt về phương diện nghệ thuật tổ chức tác phẩm. Họ viết chỉ cốt sao “theo sát diễnbiến của các chiến dịch qua từng bước thắng lợi, từng mũi tiến quân, kịp thời thông báonhững tin tức, câu chuyện và những tấm gương trong chiến đấu”(12). Cuộc sống thờichiến ngồn ngộn những sự kiện và con người tiêu biểu đã tự thân là những cái đẹpkhông cần thi vị hoá. Hào khí quyết chiến, quyết thắng đã khoả lấp hoặc đẩy lùi nhữngbức xúc, trăn trở, những khoảng tối của hiện thực về phía sau. Cả quy mô tác phẩm vàchất lượng nghệ thuật thể hiện trong phóng sự thời kỳ này đều chủ yếu thiên về thông tinsự kiện cập nhật, khách quan, rất ít những sáng tạo theo lối phóng sự văn chương thẩmmỹ. Thép Mới vốn là cây bút trữ tình đặc sắc ở các thể loại văn xuôi khác, vậy mà khicần đến phóng sự như một phương tiện thông tin phù hợp với bối cảnh chiến tranh, cácphóng sự của ông cơ bản vẫn phải tuân thủ nguyên tắc thông tấn báo chí nghiêm cẩn,xác thực. Gia tài phóng sự chiến tranh của các cây bút Thanh Châu, Lê Điền, Trần MinhTân, Đỗ Quảng… cũng không nằm ngoài phạm vi quy chiếu của lý tưởng thẩm mỹ thờiđại. Mỗi người đều tự điều chỉnh ý thức sáng tạo sao cho phù hợp với khuôn thướckhách quan của môi sinh văn hoá thời cuộc. Chẳng riêng gì phóng sự, các thể loại kýkhác, thậm chí các thể loại văn xuôi nghệ thuật khác trong thời kỳ này cũng đều ít nhiềuxác lập đặc tính cơ bản là tuân thủ tính chất tự sự khách quan. Thậm chí cảm quan nghệthuật gắn với tính chất đặc thù của môi sinh văn hoá thời chiến còn chi phối đến cả thơca. Nó hướng đạo cho thơ triển khai xúc cảm ngay trên những phạm vi hiện thực có địachỉ xác thực với những con người, những địa danh có thật. Vì vậy, phóng sự Việt Namtrong môi trường chiến tranh thiên về tính chất thông tấn báo chí là tất yếu khách quan.Màu sắc văn chương chỉ hiện diện trên cấp độ bộ phận, có tính chất điểm xuyết, khôngđủ tạo nên tầm vóc bề thế của một giai đoạn phóng sự văn học đích thực như thời kỳhoàng kim 1932 - 1945. Môi sinh văn hoá thời kỳ đổi mới từ 1986 trở lại đây đã mở ra những tiền đềthuận lợi cho sự thăng hoa nở rộ của phóng sự. Tinh thần dân chủ khởi phát từ các hìnhthái ý thức xã hội khác nhau đã châm ngòi cho phóng sự nã những loạt đạn đầu tiên khaichiến với những bảo thủ, trì trệ yếu kém, giải toả những bức xúc trong đời sống xã hội.Sau những phóng sự mở đường táo bạo của Phùng Gia Lộc, Trần Huy Quang, TrầnKhắc… là các tập phóng sự không ké ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố chi phối phẩm chất văn học - báo chí trong phóng sự Các yếu tố chi phối phẩmchất văn học - báo chí trong phóng sự 2. Môi sinh văn hoá thời cuộc Các yếu tố thuộc tổng thể môi sinh văn hoá cộng đồng dân tộc và thời đại như:quan niệm thể chế chính trị, triết học, đạo đức, tâm lý và thị hiếu tiếp nhận, sự tươngtác và cạnh tranh giữa các loại hình, loại thể… có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đếnquá trình tác nghiệp phóng sự theo các xu hướng cảm hứng khác nhau của các chủ thểsáng tạo. Sinh thành từ bối cảnh văn hoá, xã hội nào, phóng s ự cũng cần thoả mãnnhững yêu cầu cơ bản cả về nội dung tư tưởng cũng như nghệ thuật theo “đơn đặthàng” của chính thời đoạn lịch sử đó. Phóng sự giầu màu sắc văn chương thẩm mỹtheo lối truyện hoá đặc sắc đã lên ngôi ở giai đoạn 1932 – 1945, bởi lúc này các thểloại văn xuôi nghệ thuật, đặc biệt là văn xuôi lãng mạn với những mộng mị của ái tình,hoan lạc… đã không còn khả năng níu kéo người đọc trước một hiện thực cuộc sốngnóng bỏng, tràn căng mâu thuẫn, đang đặt ra những yêu cầu nhận thức bức thiết hơn.Lối văn thông tấn khách quan của các thể loại báo chỉ phù hợp để phản ánh các sự kiệnthời sự nổi cộm trong từng thời khắc, không đủ tầm khơi sâu vào những tầng chìm, góckhuất của nhữ ng phạm vi hiện thực bề bộn đa chiều. Phóng sự văn học giai đoạn nàyđã nhanh chóng trở thành “một thực đơn tinh thần” thiết thực, ích dụng đối với thờicuộc. Không chỉ tỏ rõ ưu thế phơi bày, lột tẩy tận cùng những giả trá, nguỵ tạo của tấntuồng “Âu hoá” mà phóng sự còn đáp ứng được yêu cầu tác nghiệp hiệu quả của cảmột thế hệ những người cầm bút trong bối cảnh “văn báo bất phân” lúc bấy giờ. “Tínhchất đan xen văn báo trong phóng sự đ ã tạo ra chất lượng đặc biệt cho phóng sự thờikỳ này. Nó kết dệt trong cấu trúc tác phẩm cái đẹp của sự thật được sâu chuỗi, chỉnh lýtheo nhãn quan thẩm mỹ tinh tế của các nhà văn nên giầu yếu tố thi vị và hấp dẫn”(11).Đây là cuộc bùng nổ lần thứ nhất đầy viên mãn của phóng sự Việt Nam hiện đại. Môi sinh văn hoá thời chiến 1945 - 1975 khó tạo ra những điều kiện thuận lợi chosự phát triển của phóng sự với tư cách là một thể loại văn học dân chủ, giầu tính năngđiều trần, mổ xẻ những hiện thực xã hội nhức nhối. Các phóng sự tiêu biểu của Sao Mai,Thép Mới, Đỗ Quảng, Nam Hà… thực chất chỉ là những trang ghi chép theo lối tái hiệnnguyên dạng về người thật, việc thật. Người viết phóng sự trong môi trường chiến tranhkhốc liệt dường như không mấy bận tâm (hoặc không có điều kiện) cho những chauchuốt về phương diện nghệ thuật tổ chức tác phẩm. Họ viết chỉ cốt sao “theo sát diễnbiến của các chiến dịch qua từng bước thắng lợi, từng mũi tiến quân, kịp thời thông báonhững tin tức, câu chuyện và những tấm gương trong chiến đấu”(12). Cuộc sống thờichiến ngồn ngộn những sự kiện và con người tiêu biểu đã tự thân là những cái đẹpkhông cần thi vị hoá. Hào khí quyết chiến, quyết thắng đã khoả lấp hoặc đẩy lùi nhữngbức xúc, trăn trở, những khoảng tối của hiện thực về phía sau. Cả quy mô tác phẩm vàchất lượng nghệ thuật thể hiện trong phóng sự thời kỳ này đều chủ yếu thiên về thông tinsự kiện cập nhật, khách quan, rất ít những sáng tạo theo lối phóng sự văn chương thẩmmỹ. Thép Mới vốn là cây bút trữ tình đặc sắc ở các thể loại văn xuôi khác, vậy mà khicần đến phóng sự như một phương tiện thông tin phù hợp với bối cảnh chiến tranh, cácphóng sự của ông cơ bản vẫn phải tuân thủ nguyên tắc thông tấn báo chí nghiêm cẩn,xác thực. Gia tài phóng sự chiến tranh của các cây bút Thanh Châu, Lê Điền, Trần MinhTân, Đỗ Quảng… cũng không nằm ngoài phạm vi quy chiếu của lý tưởng thẩm mỹ thờiđại. Mỗi người đều tự điều chỉnh ý thức sáng tạo sao cho phù hợp với khuôn thướckhách quan của môi sinh văn hoá thời cuộc. Chẳng riêng gì phóng sự, các thể loại kýkhác, thậm chí các thể loại văn xuôi nghệ thuật khác trong thời kỳ này cũng đều ít nhiềuxác lập đặc tính cơ bản là tuân thủ tính chất tự sự khách quan. Thậm chí cảm quan nghệthuật gắn với tính chất đặc thù của môi sinh văn hoá thời chiến còn chi phối đến cả thơca. Nó hướng đạo cho thơ triển khai xúc cảm ngay trên những phạm vi hiện thực có địachỉ xác thực với những con người, những địa danh có thật. Vì vậy, phóng sự Việt Namtrong môi trường chiến tranh thiên về tính chất thông tấn báo chí là tất yếu khách quan.Màu sắc văn chương chỉ hiện diện trên cấp độ bộ phận, có tính chất điểm xuyết, khôngđủ tạo nên tầm vóc bề thế của một giai đoạn phóng sự văn học đích thực như thời kỳhoàng kim 1932 - 1945. Môi sinh văn hoá thời kỳ đổi mới từ 1986 trở lại đây đã mở ra những tiền đềthuận lợi cho sự thăng hoa nở rộ của phóng sự. Tinh thần dân chủ khởi phát từ các hìnhthái ý thức xã hội khác nhau đã châm ngòi cho phóng sự nã những loạt đạn đầu tiên khaichiến với những bảo thủ, trì trệ yếu kém, giải toả những bức xúc trong đời sống xã hội.Sau những phóng sự mở đường táo bạo của Phùng Gia Lộc, Trần Huy Quang, TrầnKhắc… là các tập phóng sự không ké ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu văn học văn học nghị luận quan điểm văn học văn học tham khảo nghị luận văn họcTài liệu liên quan:
-
9 trang 3407 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 791 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 752 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 723 0 0 -
6 trang 612 0 0
-
2 trang 460 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 400 0 0 -
4 trang 379 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 320 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 247 0 0