Danh mục

Các yếu tố khí tượng - hải dương học ảnh hưởng đến công tác khoan tại các vùng nước sâu ở Việt Nam

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.36 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc nghiên cứu các điều kiện khí tượng hải dương học đồng thời đánh giá những tác động của chúng đến hiệu quả của công tác khoan tại các vùng nước sâu ở Việt Nam là hết sức cần thiết. Bài báo tổng hợp các đặc điểm về dòng hải lưu, hướng và vận tốc gió, hướng và độ cao sóng, chế độ giông bão tại khu vực Biển Đông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố khí tượng - hải dương học ảnh hưởng đến công tác khoan tại các vùng nước sâu ở Việt Nam Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất Tập 60, Kỳ 1 (2019) 99 - 106 99 Các yếu tố khí tượng - hải dương học ảnh hưởng đến công tác khoan tại các vùng nước sâu ở Việt Nam Lê Vũ Quân 1,*, Nguyễn Minh Quý 1, Trần Văn Tiến 1, Nguyễn Văn Thịnh 2, Lê Văn Nam 2 1 Viện Dầu khí Việt Nam, Việt Nam 2 Khoa Dầu khí , Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Việt Nam THÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮT Quá trình: Trong thời gian tới, để đạt được các chỉ tiêu về gia tăng trữ lượng dầu khí Nhận bài 11/12/2018 thì Petrovietnam bắt buộc phải đẩy mạnh công tác tìm kiếm, thăm dò tại các Chấp nhận 17/01/2019 vùng biển nước sâu xa bờ. Do đó, việc nghiên cứu các điều kiện khí tượng hải Đăng online 28/02/2019 dương học đồng thời đánh giá những tác động của chúng đến hiệu quả của Từ khóa: công tác khoan tại các vùng nước sâu ở Việt Nam là hết sức cần thiết. Bài Nước sâu báo tổng hợp các đặc điểm về dòng hải lưu, hướng và vận tốc gió, hướng và Công tác khoan độ cao sóng, chế độ giông bão tại khu vực Biển Đông. Từ đó phân tích, đánh giá tác động của chúng đến việc thiết kế chương trình khoan giếng cũng như Hải dương học công tác điều hành khoan thực tế tại hiện trường thông qua việc đánh giá Biển Đông sự ảnh hưởng của các yếu tố như sóng, hải lưu,… đến tính ổn định của giàn khoan hay sự ổn định của ống bao cách nước,… trong điều kiện đặc thù của khu vực. Kết quả nghiên cứu góp phần hỗ trợ các nhà điều hành trong công tác việc lựa chọn giàn khoan, lắp đặt ống bao cách nước hoặc cột ống định hướng, công tác mob/demob của giàn khoan/tàu khoan,… cũng như lập tiến độ thi công giếng khoan khi tiến hành các chương trình tìm kiếm, thăm dò dầu khí tại các khu vực nước sâu trên thềm lục địa Việt Nam. © 2019 Trường Đại học Mỏ - Địa chất. Tất cả các quyền được bảo đảm. Độ sâu bình quân của biển Đông khoảng 1. Mở đầu 1.140m, nơi sâu nhất đạt 5.559m nằm ở phía Tây Biển Đông là biển có độ lớn đứng thứ hai một lòng chảo sâu trên 4.000m chạy theo hướng trong số các vùng biển thuộc Thái Bình Dương với Đông Bắc - Tây Nam, giữa Philippin và các quần diện tích gần 3,450 triệu km2, tổng lượng nước đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam. Với vị trên 3,930 triệu km3, có hai vịnh rộng là vịnh Bắc trí như vậy, biển Đông có hai đặc tính quan trọng Bộ (khoảng 150 ngàn km2) và vịnh Thái Lan là đặc tính biển kín và đặc tính nội chí tuyến gió (khoảng 460 ngàn km2) Hình 1. mùa với sự phân hóa Bắc - Nam và sự biến đổi theo mùa rõ rệt. _____________________ Theo quan điểm của một số chuyên gia dựa *Tác giả liên hệ trên đặc thù riêng của công tác khoan tại Việt Nam, E - mail: quanlv@vpi.pvn.vn 100 Lê Vũ Quân và nnk./Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 60 (1), 99 - 106 Hình 1. Đặc điểm phân bố các vùng nước sâu tại Việt Nam (Lê Vũ Quân, 2010). những khu vực có độ sâu mực nước biển trên hướng (trong trường hợp không sử dụng ống bao 500m được coi là vùng nước sâu. Như vậy, vùng cách nước). nước sâu tại Việt Nam sẽ bao gồm các khu vực sau: Ngoài ra, cửa sổ mùa mưa bão cũng ảnh Đông Nam bể Sông Hồng, bể Phú Khánh, bể Hoàng hưởng rất lớn đến thời gian sản xuất thực của giàn Sa, bể Trường Sa, bể Tư Chính - Vũng Mây và phần khoan, nên việc lựa chọn thời gian khoan cũng cần đới sâu phía Đông Nam bể Nam Côn Sơn. phải xem xét đến yếu tố này. Sau đây là một số đặc Trong số các thông số về khí tượng - hải điểm chính của các yếu tố hải dương học khu vực dương học như sóng, gió, thủy triều, dòng hải lưu, biển Đông. độ mặn nước biển,… thì những yếu tố chính có ảnh hưởng lớn đến công tác khoan tại các vùng nước 2. Kết quả nghiên cứu sâu là: Vận tốc và hướng của dòng hải lưu; Vận tốc và hướng của gió; Cường độ và biên độ của sóng 2.1. Dòng hải lưu biển. Dòng hải lưu khu vực biển Đông biến động Ba yếu tố trên sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến theo mùa gió mùa và theo khu vực. Trong mùa gió mức độ ổn định của giàn khoan (thông qua hệ đông bắc (từ tháng 10 đến thán ...

Tài liệu được xem nhiều: