Các yếu tố kinh tế vĩ mô tác động đến giảm nghèo ở Lâm Đồng
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 949.55 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu này xem xét các yếu tố kinh tế vĩ mô tác động đến giảm nghèo của tỉnh Lâm Đồng, được xác định trên cơ sở xây dựng mô hình hồi qui bội tối ưu bằng phương pháp BMA (Bayesian Model Average) dựa vào kết quả các chỉ số về thu nhập, thất nghiệp (việc làm), lạm phát và chất lương nguồn nhân lực tại Lâm Đồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố kinh tế vĩ mô tác động đến giảm nghèo ở Lâm ĐồngTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT Tập 7, Số 1, 2017 109–125109CÁC YẾU TỐ KINH TẾ VĨ MÔ TÁC ĐỘNG ĐẾN GIẢM NGHÈ OỞ LÂM ĐỒNGHồ Quang Thanha*, Hoàng Tro ̣ng Vinhb, Trầ n Tuấ ncaSở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Lâm Đồ ng, Lâm Đồng, Việt NamPhòng Đào tạo nghề, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Lâm Đồng, Lâm Đồng, Việt NamcPhòng Bảo trợ Xã hội, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Lâm Đồng, Lâm Đồng, Việt NambLịch sử bài báoNhận ngày 11 tháng 04 năm 2016 | Chỉnh sửa ngày 12 tháng 09 năm 2016Chấp nhận đăng ngày 02 tháng 11 năm 2016Tóm tắtNghiên cứu này xem xét các yếu tố kinh tế vi ̃ mô tác động đế n giảm nghèo của tỉnh LâmĐồ ng, được xác định trên cơ sở xây dựng mô hình hồ i qui bội tố i ưu bằ ng phương pháp BMA(Bayesian Model Average) dựa vào kết quả các chỉ số về thu nhập, thấ t nghiê ̣p (viê ̣c làm),lạm phát và chất lượng nguồn nhân lực tại Lâm Đồ ng. Kết quả nghiên cứu đã tìm thấy 2 yếutố quan trọng, có ý nghĩa thố ng kê và giá tri ̣ thực tiễn tác động đế n giảm nghèo của tỉnh LâmĐồng theo mức độ tầ m quan trọng của từng trọng số , đó là: Thu nhập bình quân và Chấ tlượng nguồ n nhân lực. Cuối cùng tác giả trình bày hàm ý và khuyến nghi ̣ một số giải pháptừ kế t quả nghiên cứu.Từ khóa: Kinh tế vi ̃ mô; Lâm Đồng; Nghèo; Yế u tố .1.GIỚI THIỆUXóa đói giảm nghèo là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước nhằm cải thiện đờisống vật chất và tinh thần cho người nghèo, thu hẹp khoảng cách về trình độ phát triểngiữa các vùng, địa bàn và giữa các dân tộc, nhóm dân cư. Thành tựu xóa đói giảm nghèođã góp phần tăng trưởng kinh tế bền vững và thực hiện công bằng xã hội, được cộng đồngquốc tế đánh giá cao.Trong những năm vừa qua, công tác giảm nghèo trên địa bàn Lâm Đồng đã cónhiều chuyển biến tích cực, số hộ nghèo liên tục giảm qua các năm. Trong năm 2015,Lâm Đồng là tỉnh có tỉ lê ̣ nghèo (1.9%) thấ p hơn biǹ h quân cả nước (4.5%) và dẫn đầ u*Tác giả liên hệ: Email: thanhhqsld@lamdong.gov.vn110TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ]về giảm nghèo trong 5 tin̉ h Tây Nguyên (LĐ-TBXH, 2015). Kết quả đó thể hiện hiệu quảtrong công tác an sinh xã hội và chiến lược phát triển kinh tế - xã hô ̣i của địa phương.Có nhiề u yế u tố tác động đế n giảm nghèo theo đánh giá của Bộ Lao đô ̣ng-Thươngbinh và Xã hô ̣i cũng như Ngân hàng thế giới ta ̣i Viê ̣t Nam (WB), như: Thu nhâ ̣p, y tế ,giáo du ̣c, nguy cơ dễ bi ̣tổn thương, không có tiế ng nói và quyề n lực; Đánh giá theo khiáca ̣nh nghèo đa chiề u: An sinh xã hội, nhà ở, y tế , an ninh, tham gia xã hội, giáo du ̣c vàthu nhâ ̣p, v.v. Hiện nay, khái niệm nghèo đa chiều đang được các tổ chức quốc tế như:Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP), WB sử dụng để giám sát, đo lường sựthay đổi về mức độ tiếp cận nhu cầu cơ bản giữa các quốc gia. Tuy nhiên, dù ở khía cạnhnào (nghèo đơn chiề u hay đa chiề u) một quan điể m chung phổ biến là các yế u tố kinh tếvi ̃ mô về thấ t nghiệp/viê ̣c làm; Thu nhâ ̣p; La ̣m phát và chấ t lươ ̣ng nguồn nhân lực có ảnhhưởng ma ̣nh (nếu không muốn nói là quyế t đinh)̣ đế n giảm nghèo nói riêng và nâng caođời sống vật chất, tinh thần nói chung cho người dân.Với vi ̣tri,́ vai trò và tầ m quan trọng như vâ ̣y, nghiên cứu đề câ ̣p đến mố i quan hê ̣giữa các yế u tố kinh tế vi ̃ mô về thấ t nghiê ̣p; Thu nhâ ̣p; La ̣m phát và chấ t lươ ̣ng nguồnnhân lực có tác động như thế nào đế n khả năng giảm nghèo của tin̉ h Lâm Đồ ng trên cơsở tập hơ ̣p một cách có hê ̣ thống nguồ n dữ liê ̣u sẵn có (secondary data), liên tục của tin̉ hLâm Đồ ng để phân tích quan hê ̣ giữa các yế u tố kinh tế vĩ mô trên với giảm nghèo trongmột khoảng thời gian dài (1996-2015). Sử du ̣ng phương pháp BMA để chọn mô hiǹ h tố iưu và đươ ̣c kiểm định bằng mô hiǹ h hồ i qui bô ̣i và sau cùng đưa ra mô ̣t số hàm ý từ kế tquả phân tích dữ liê ̣u.Phạm vi và giới ha ̣n nghiên cứu: Điạ bàn tỉnh Lâm đồng và chỉ nghiên cứu ở khíaca ̣nh các yế u tố kinh tế vi ̃ mô về thấ t nghiê ̣p, thu nhâ ̣p, la ̣m phát, chấ t lươ ̣ng nguồn nhânlực (trình độ chuyên môn kỹ thuâ ̣t của lực lươ ̣ng lao đô ̣ng ≥ trung cấ p) và hô ̣ nghèo.2.LÝ THUYẾT MÔ HÌNH VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU2.1.Cơ sở lý thuyếtHầ u hế t các nhà nghiên cứu đề u thố ng nhấ t khẳ ng đinḥ rằ ng các yếu tố ảnh hưởngđến đói nghèo như: việc làm/thất nghiệp, la ̣m phát, thu nhâ ̣p và chấ t lươ ̣ng nguồn nhânHồ Quang Thanh, Hoàng Trọng Vinh và Trần Tuấn111lực đóng vai trò rấ t quan tro ̣ng trong chiń h sách phát triể n kinh tế để phản ánh mức độlành mạnh của nền kinh tế và thành công hay thấ t ba ̣i của mỗi quố c gia (Mankiw, 1997 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố kinh tế vĩ mô tác động đến giảm nghèo ở Lâm ĐồngTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT Tập 7, Số 1, 2017 109–125109CÁC YẾU TỐ KINH TẾ VĨ MÔ TÁC ĐỘNG ĐẾN GIẢM NGHÈ OỞ LÂM ĐỒNGHồ Quang Thanha*, Hoàng Tro ̣ng Vinhb, Trầ n Tuấ ncaSở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Lâm Đồ ng, Lâm Đồng, Việt NamPhòng Đào tạo nghề, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Lâm Đồng, Lâm Đồng, Việt NamcPhòng Bảo trợ Xã hội, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Lâm Đồng, Lâm Đồng, Việt NambLịch sử bài báoNhận ngày 11 tháng 04 năm 2016 | Chỉnh sửa ngày 12 tháng 09 năm 2016Chấp nhận đăng ngày 02 tháng 11 năm 2016Tóm tắtNghiên cứu này xem xét các yếu tố kinh tế vi ̃ mô tác động đế n giảm nghèo của tỉnh LâmĐồ ng, được xác định trên cơ sở xây dựng mô hình hồ i qui bội tố i ưu bằ ng phương pháp BMA(Bayesian Model Average) dựa vào kết quả các chỉ số về thu nhập, thấ t nghiê ̣p (viê ̣c làm),lạm phát và chất lượng nguồn nhân lực tại Lâm Đồ ng. Kết quả nghiên cứu đã tìm thấy 2 yếutố quan trọng, có ý nghĩa thố ng kê và giá tri ̣ thực tiễn tác động đế n giảm nghèo của tỉnh LâmĐồng theo mức độ tầ m quan trọng của từng trọng số , đó là: Thu nhập bình quân và Chấ tlượng nguồ n nhân lực. Cuối cùng tác giả trình bày hàm ý và khuyến nghi ̣ một số giải pháptừ kế t quả nghiên cứu.Từ khóa: Kinh tế vi ̃ mô; Lâm Đồng; Nghèo; Yế u tố .1.GIỚI THIỆUXóa đói giảm nghèo là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước nhằm cải thiện đờisống vật chất và tinh thần cho người nghèo, thu hẹp khoảng cách về trình độ phát triểngiữa các vùng, địa bàn và giữa các dân tộc, nhóm dân cư. Thành tựu xóa đói giảm nghèođã góp phần tăng trưởng kinh tế bền vững và thực hiện công bằng xã hội, được cộng đồngquốc tế đánh giá cao.Trong những năm vừa qua, công tác giảm nghèo trên địa bàn Lâm Đồng đã cónhiều chuyển biến tích cực, số hộ nghèo liên tục giảm qua các năm. Trong năm 2015,Lâm Đồng là tỉnh có tỉ lê ̣ nghèo (1.9%) thấ p hơn biǹ h quân cả nước (4.5%) và dẫn đầ u*Tác giả liên hệ: Email: thanhhqsld@lamdong.gov.vn110TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ]về giảm nghèo trong 5 tin̉ h Tây Nguyên (LĐ-TBXH, 2015). Kết quả đó thể hiện hiệu quảtrong công tác an sinh xã hội và chiến lược phát triển kinh tế - xã hô ̣i của địa phương.Có nhiề u yế u tố tác động đế n giảm nghèo theo đánh giá của Bộ Lao đô ̣ng-Thươngbinh và Xã hô ̣i cũng như Ngân hàng thế giới ta ̣i Viê ̣t Nam (WB), như: Thu nhâ ̣p, y tế ,giáo du ̣c, nguy cơ dễ bi ̣tổn thương, không có tiế ng nói và quyề n lực; Đánh giá theo khiáca ̣nh nghèo đa chiề u: An sinh xã hội, nhà ở, y tế , an ninh, tham gia xã hội, giáo du ̣c vàthu nhâ ̣p, v.v. Hiện nay, khái niệm nghèo đa chiều đang được các tổ chức quốc tế như:Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP), WB sử dụng để giám sát, đo lường sựthay đổi về mức độ tiếp cận nhu cầu cơ bản giữa các quốc gia. Tuy nhiên, dù ở khía cạnhnào (nghèo đơn chiề u hay đa chiề u) một quan điể m chung phổ biến là các yế u tố kinh tếvi ̃ mô về thấ t nghiệp/viê ̣c làm; Thu nhâ ̣p; La ̣m phát và chấ t lươ ̣ng nguồn nhân lực có ảnhhưởng ma ̣nh (nếu không muốn nói là quyế t đinh)̣ đế n giảm nghèo nói riêng và nâng caođời sống vật chất, tinh thần nói chung cho người dân.Với vi ̣tri,́ vai trò và tầ m quan trọng như vâ ̣y, nghiên cứu đề câ ̣p đến mố i quan hê ̣giữa các yế u tố kinh tế vi ̃ mô về thấ t nghiê ̣p; Thu nhâ ̣p; La ̣m phát và chấ t lươ ̣ng nguồnnhân lực có tác động như thế nào đế n khả năng giảm nghèo của tin̉ h Lâm Đồ ng trên cơsở tập hơ ̣p một cách có hê ̣ thống nguồ n dữ liê ̣u sẵn có (secondary data), liên tục của tin̉ hLâm Đồ ng để phân tích quan hê ̣ giữa các yế u tố kinh tế vĩ mô trên với giảm nghèo trongmột khoảng thời gian dài (1996-2015). Sử du ̣ng phương pháp BMA để chọn mô hiǹ h tố iưu và đươ ̣c kiểm định bằng mô hiǹ h hồ i qui bô ̣i và sau cùng đưa ra mô ̣t số hàm ý từ kế tquả phân tích dữ liê ̣u.Phạm vi và giới ha ̣n nghiên cứu: Điạ bàn tỉnh Lâm đồng và chỉ nghiên cứu ở khíaca ̣nh các yế u tố kinh tế vi ̃ mô về thấ t nghiê ̣p, thu nhâ ̣p, la ̣m phát, chấ t lươ ̣ng nguồn nhânlực (trình độ chuyên môn kỹ thuâ ̣t của lực lươ ̣ng lao đô ̣ng ≥ trung cấ p) và hô ̣ nghèo.2.LÝ THUYẾT MÔ HÌNH VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU2.1.Cơ sở lý thuyếtHầ u hế t các nhà nghiên cứu đề u thố ng nhấ t khẳ ng đinḥ rằ ng các yếu tố ảnh hưởngđến đói nghèo như: việc làm/thất nghiệp, la ̣m phát, thu nhâ ̣p và chấ t lươ ̣ng nguồn nhânHồ Quang Thanh, Hoàng Trọng Vinh và Trần Tuấn111lực đóng vai trò rấ t quan tro ̣ng trong chiń h sách phát triể n kinh tế để phản ánh mức độlành mạnh của nền kinh tế và thành công hay thấ t ba ̣i của mỗi quố c gia (Mankiw, 1997 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế vĩ mô Xoá đói giảm nghèo Tình trạng thất nghiệp ở Lâm Đồng Chất lương nguồn nhân lực tại Lâm Đồng Lạm phát ở Lâm Đồng Chỉ số thu nhập tại Lâm Đồng Mô hình hồi qui bội tối ưuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 555 0 0 -
8 trang 350 0 0
-
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
38 trang 252 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 245 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 240 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 188 0 0 -
229 trang 187 0 0