Các yếu tố thu nhập và nhân tử thu nhập trong nền kinh tế Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.52 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này, giá trị gia tăng được chia thành các nhóm thu nhập như: Thu nhập của các nhóm lao động (lao động trong khu vực nhà nước; lao động trong khu vực ngoài nhà nước và trong khu vực có vốn đầu tư nước ngài FDI); thu nhập sản xuất của các doanh nghiệp nhà nước (thặng dư hoạt động của doanh nghiệp nhà nước); thặng dư của khu vực ngoài nhà nước và thặng dư của khu vực FDI.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố thu nhập và nhân tử thu nhập trong nền kinh tế Việt Nam Các yếu tố thu nhập và nhân tử thu nhập trong nền kinh tế Việt Nam Bùi Trinh* Tóm tắt: Có một câu hỏi được đặt ra là nhóm thu nhập nào sẽ được hưởng lợi từ tăng trưởng Tổngsản phẩm trong nước GDP? Sử dụng mô hình cân đối liên ngành, bài viết này đánh giá sựthành công hay thất bại của chính sách kinh tế Việt Nam qua phân tích cân đối liên ngành, ướctính sự lan tỏa của cầu cuối cùng đến từng thu nhập, sau đó đề xuất một số ý tưởng cho việcđiều chỉnh chính sách kinh tế vĩ mô. Trong bài viết này, giá trị gia tăng được chia thành cácnhóm thu nhập như: Thu nhập của các nhóm lao động (lao động trong khu vực nhà nước; laođộng trong khu vực ngoài nhà nước và trong khu vực có vốn đầu tư nước ngài FDI); thu nhậpsản xuất của các doanh nghiệp nhà nước (thặng dư hoạt động của doanh nghiệp nhà nước);thặng dư của khu vực ngoài nhà nước và thặng dư của khu vực FDI. 1. Giới thiệu Tăng trưởng GDP bình quân của Việt không đổi ở mức trên 30% GDP, nếu tính cảNam trong giai đoạn 2008 - 2017 khoảng khu vực tập thể thì tỷ trọng 2 khu vực này6,2%, đây là mức tăng trưởng khá cao đối chiếm trong GDP khoảng 35% GDP, trong 10với các nước trên thế giới và trong khu vực, năm tỷ trọng hai khu vực này giảm khoảng 4quý I năm 2018 tăng trưởng GDP cao nhất điểm phần trăm. Tỷ trọng kinh tế Nhà nướctrong 10 năm qua (7,4%). Tuy nhiên, tăng giảm khoảng 5% thay vào đó khu vực FDItrưởng của nền kinh tế Việt Nam đang có xu tăng khoảng 5%. Cấu trúc về sở hữu chohướng giảm dần, trước khi ra nhập WTO thấy nền kinh tế Việt Nam rất manh mún vàtăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 1990 - hầu như không có sự thay đổi cấu trúc nào2000 của Việt Nam vào khoảng 7,7%, giai đáng kể từ sau khi hội nhập quốc tế sâu; cácđoạn 2000 - 2009 tăng trưởng GDP bình doanh nghiệp nhỏ và vừa vẫn không thể phátquân sụt giảm còn 6,8%, từ 2009 - 2018 triển, tỷ trọng của khu vực sở hữu này trongtăng trưởng GDP bình quân còn 6,2%. Như GDP rất thấp (khoảng 8%) và không hề thayvậy trước khi tham gia hội nhập và giai đoạn đổi trong suốt từ 2007 - 2016.hiện nay tăng trưởng GDP bình quân giảm Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu nhân tố1,5 điểm phần trăm. nào được hưởng lợi từ tăng trưởng GDP và Xét theo thành phần kinh tế giai đoạn nhân tố nào của cầu cuối cùng lan tỏa tốt2007 - 2016 cho thấy đóng góp vào GDP của nhất đến các loại thu nhập? Trong nghiênViệt Nam cơ bản do khu vực cá thể, trong cứu này giá trị tăng thêm được chia ra thusuốt 12 năm từ 2007 - 2016 tỷ lệ này nhập của người lao động, thu nhập của Chính phủ (thuế sản xuất), thu nhập từ vốn được chia ra các thành phần sở hữu như:* Tiến sỹ, Viện Nghiên cứu phát triển Việt Nam Nhà nước, ngoài nhà nước, và FDI. Các loại 9thu nhập từ sản xuất này được lan tỏa bới xuất, mỗi ngành công nghiệp sử dụng cáccầu cuối cùng và các nhân tố của cầu cuối sản phẩm do các ngành khác sản xuất và sảncùng. Cầu cuối cùng bao gồm tiêu dùng cuối xuất các sản phẩm đầu ra tiêu thụ bởi ngườicùng, tích lũy gộp (tích luỹ tài sản) của khu tiêu dùng cuối cùng (cho tiêu dùng tư nhân,vực nhà nước, ngoài nhà nước, FDI và xuất tiêu dùng của chính phủ, đầu tư và xuấtkhẩu hàng hóa và dịch vụ. khẩu) và các ngành khác như đầu vào cho tiêu dùng trung gian, Oosterhaven and Nghiên cứu sử dụng hệ thống bảng đầu Stelder (2007). Những nghiên cứu khác vềvào - đầu ra (bảng IO) của W. Leontief. Vào mô hình IO có thể được tìm thấy ởnhững năm 1930 của thế kỷ XX, Wassily Richardson (1972), Schaffer (1976), Miller vàLeontief đã xuất bản một bài nghiên cứu đầu Blair (1985), Hewings (1985), Bùi Trinh vàtiên đặt nền móng cho mô hình IO sau này, Phong.NV (2013), Thảo N.P (2014), Tu.TTTW. Leontief đã áp dụng ý tưởng của của (2016), Trịnh Bùi và Hòa.PL (2017), Bùi TrinhFrançois Quesnay để nghiên cứu và xây dựng và Bùi Quốc (2017).lược đồ kinh tế (Tableau Economique) choHoa kỳ, nghiên cứu này là tiền thân trực ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố thu nhập và nhân tử thu nhập trong nền kinh tế Việt Nam Các yếu tố thu nhập và nhân tử thu nhập trong nền kinh tế Việt Nam Bùi Trinh* Tóm tắt: Có một câu hỏi được đặt ra là nhóm thu nhập nào sẽ được hưởng lợi từ tăng trưởng Tổngsản phẩm trong nước GDP? Sử dụng mô hình cân đối liên ngành, bài viết này đánh giá sựthành công hay thất bại của chính sách kinh tế Việt Nam qua phân tích cân đối liên ngành, ướctính sự lan tỏa của cầu cuối cùng đến từng thu nhập, sau đó đề xuất một số ý tưởng cho việcđiều chỉnh chính sách kinh tế vĩ mô. Trong bài viết này, giá trị gia tăng được chia thành cácnhóm thu nhập như: Thu nhập của các nhóm lao động (lao động trong khu vực nhà nước; laođộng trong khu vực ngoài nhà nước và trong khu vực có vốn đầu tư nước ngài FDI); thu nhậpsản xuất của các doanh nghiệp nhà nước (thặng dư hoạt động của doanh nghiệp nhà nước);thặng dư của khu vực ngoài nhà nước và thặng dư của khu vực FDI. 1. Giới thiệu Tăng trưởng GDP bình quân của Việt không đổi ở mức trên 30% GDP, nếu tính cảNam trong giai đoạn 2008 - 2017 khoảng khu vực tập thể thì tỷ trọng 2 khu vực này6,2%, đây là mức tăng trưởng khá cao đối chiếm trong GDP khoảng 35% GDP, trong 10với các nước trên thế giới và trong khu vực, năm tỷ trọng hai khu vực này giảm khoảng 4quý I năm 2018 tăng trưởng GDP cao nhất điểm phần trăm. Tỷ trọng kinh tế Nhà nướctrong 10 năm qua (7,4%). Tuy nhiên, tăng giảm khoảng 5% thay vào đó khu vực FDItrưởng của nền kinh tế Việt Nam đang có xu tăng khoảng 5%. Cấu trúc về sở hữu chohướng giảm dần, trước khi ra nhập WTO thấy nền kinh tế Việt Nam rất manh mún vàtăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 1990 - hầu như không có sự thay đổi cấu trúc nào2000 của Việt Nam vào khoảng 7,7%, giai đáng kể từ sau khi hội nhập quốc tế sâu; cácđoạn 2000 - 2009 tăng trưởng GDP bình doanh nghiệp nhỏ và vừa vẫn không thể phátquân sụt giảm còn 6,8%, từ 2009 - 2018 triển, tỷ trọng của khu vực sở hữu này trongtăng trưởng GDP bình quân còn 6,2%. Như GDP rất thấp (khoảng 8%) và không hề thayvậy trước khi tham gia hội nhập và giai đoạn đổi trong suốt từ 2007 - 2016.hiện nay tăng trưởng GDP bình quân giảm Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu nhân tố1,5 điểm phần trăm. nào được hưởng lợi từ tăng trưởng GDP và Xét theo thành phần kinh tế giai đoạn nhân tố nào của cầu cuối cùng lan tỏa tốt2007 - 2016 cho thấy đóng góp vào GDP của nhất đến các loại thu nhập? Trong nghiênViệt Nam cơ bản do khu vực cá thể, trong cứu này giá trị tăng thêm được chia ra thusuốt 12 năm từ 2007 - 2016 tỷ lệ này nhập của người lao động, thu nhập của Chính phủ (thuế sản xuất), thu nhập từ vốn được chia ra các thành phần sở hữu như:* Tiến sỹ, Viện Nghiên cứu phát triển Việt Nam Nhà nước, ngoài nhà nước, và FDI. Các loại 9thu nhập từ sản xuất này được lan tỏa bới xuất, mỗi ngành công nghiệp sử dụng cáccầu cuối cùng và các nhân tố của cầu cuối sản phẩm do các ngành khác sản xuất và sảncùng. Cầu cuối cùng bao gồm tiêu dùng cuối xuất các sản phẩm đầu ra tiêu thụ bởi ngườicùng, tích lũy gộp (tích luỹ tài sản) của khu tiêu dùng cuối cùng (cho tiêu dùng tư nhân,vực nhà nước, ngoài nhà nước, FDI và xuất tiêu dùng của chính phủ, đầu tư và xuấtkhẩu hàng hóa và dịch vụ. khẩu) và các ngành khác như đầu vào cho tiêu dùng trung gian, Oosterhaven and Nghiên cứu sử dụng hệ thống bảng đầu Stelder (2007). Những nghiên cứu khác vềvào - đầu ra (bảng IO) của W. Leontief. Vào mô hình IO có thể được tìm thấy ởnhững năm 1930 của thế kỷ XX, Wassily Richardson (1972), Schaffer (1976), Miller vàLeontief đã xuất bản một bài nghiên cứu đầu Blair (1985), Hewings (1985), Bùi Trinh vàtiên đặt nền móng cho mô hình IO sau này, Phong.NV (2013), Thảo N.P (2014), Tu.TTTW. Leontief đã áp dụng ý tưởng của của (2016), Trịnh Bùi và Hòa.PL (2017), Bùi TrinhFrançois Quesnay để nghiên cứu và xây dựng và Bùi Quốc (2017).lược đồ kinh tế (Tableau Economique) choHoa kỳ, nghiên cứu này là tiền thân trực ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nền kinh tế Việt Nam Vốn đầu tư nước ngài Nhóm lao động Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp nhà nước Chính sách kinh tế Phát triển kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 291 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 248 0 0 -
38 trang 234 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 233 1 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 198 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 185 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 171 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 157 0 0 -
Những lợi thế và khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế miền tây Nghệ An
5 trang 137 0 0 -
Mối quan hệ giữa dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và ngoại thương tại Việt Nam
19 trang 121 0 0