Bài văn nghị luận chiếm số điểm khá cao trong bài thi môn văn. Vậy làm thế nào để làm tốt loại bài này? Mách nước sau giúp bạn điều đó. Căn cứ vào đề tài, đối tượng nghị luận mà có hai kiểu bài chủ yếu: nghị luận xã hội và nghị luận văn học. Nếu như đề tài, đối tượng của bài văn nghị luận xã hội là một vấn đề chính trị, tư tưởng, đạo lí, một hiện tượng xã hội thì đối với bài văn nghị luận văn học lại là tác phẩm, hiện tượng văn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách “ăn điểm" bài văn nghị luậnCách “ăn điểm bài văn nghị luậnBài văn nghị luận chiếm số điểm khá cao trong bài thi môn văn. Vậy làm thếnào để làm tốt loại bài này? Mách nước sau giúp bạn điều đó.Căn cứ vào đề tài, đối tượng nghị luận mà có hai kiểu bài chủ yếu: nghị luận xãhội và nghị luận văn học. Nếu như đề tài, đối tượng của bài văn nghị luận xã hội làmột vấn đề chính trị, tư tưởng, đạo lí, một hiện tượng xã hội thì đối với bài vănnghị luận văn học lại là tác phẩm, hiện tượng văn học hay những ý kiến, nhận địnhvề văn học. Đây là kiểu bài văn phổ biến, quen thuộc nhất đối với học sinh các cấpnhà trường hiện nay.Người viết tiểu luận văn học, người học sinh khi làm bài cần hiểu đúng thế nào làbài nghị luận văn học.Trong chương trình Tập làm văn mới hiện hành, không còn sự phân chia các kiểubài nghị luận văn học như trước đây nữa (giải thích, chứng minh, phân tích, bìnhluận, bình giảng). Sự thay đổi này nhằm phản ánh đúng hơn bản chất của một bàivăn, qui trình làm một bài văn nghị luận văn học.Thực tế, hiếm có bài văn nào từ đầu đến cuối chỉ hoàn toàn tuân theo một yêu cầu,chỉ vận dụng một thao tác ấy. Đó là các phép lập luận, các thao tác, phương phápthường được kết hợp vận dụng khi giải quyết một vấn đề nghị luận. Thật ra, trongmột bài nghị luận văn học, người viết thường sử dụng nhiều thao tác, kĩ năng vànhiều khi khó tách bạch một cách rạch ròi giải thích, chứng minh, phân tích, bìnhgiảng, bình luận. Nói vậy cũng có nghĩa nghị luận văn học là kiểu bài đòi hỏi tínhtổng hợp của tri thức, của kĩ năng. Muốn làm được một bài nghị luận văn học hay,cùng với kiến thức, năng lực cảm thụ, người viết cần có kĩ năng kết hợp đồng thời,linh hoạt nhiều phép lập luận để làm sáng tỏ vấn đề, để trình bày một cách thuyếtphục, hấp dẫn ý kiến, nhận định của mình.Cách hiểu kiểu bài nghị luận văn học như thế đã bao hàm đòi hỏi tính tích cực,năng lực, bản sắc cá nhân của người làm bài. Một tư tưởng lớn, một phương châmquan trọng trong dạy – học hiện nay mà hầu như ai cũng biết là phát huy tính chủđộng, tích cực của học sinh. Cần chống lối học vẹt, nói theo từ cách nghĩ đến cáchhọc, cách làm bài. Phân môn làm văn đặc biệt cần góp phần tích cực vào việc thựchiện tư tưởng, phương châm ấy từ cách ra đề đến cách đánh giá. Nghị luận về mộtvấn đề, phương diện nào đó của tác phẩm truyện, nghị luận về một đoạn thơ, bàithơ cần xác định một lập trường, từ một góc độ nào đó để phân tích, lí giải, đánhgiá, để bộc lộ chủ kiến của mình.Ngay chữ “phân tích” trong yêu cầu của một đề văn nghị luận cũng cần hiểu chođúng, cho toàn diện. Nó không chỉ là một thao tác, một phép lập luận. Nó khôngchỉ phân chia vấn đề, đối tượng ra từng bộ phận, từng khía cạnh để miêu tả, tìmhiểu đặc điểm. “Phân tích” ở đây bao hàm cả sự nhận xét, đánh giá, lí giải… vềvấn đề, đối tượng ấy bằng tư tưởng, tình cảm của mình. Chẳng hạn trước đề vănnghị luận “Phân tích nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa củaNguyễn Thành Long”. Một bài làm văn tốt sẽ không chỉ nêu rồi chứng minh từngvẻ đẹp, phẩm chất của nhân vật anh thanh niên (như lòng yêu nghề, lặng lẽ cốnghiến, như lòng hiếu khách đến nồng nhiệt rồi đức tính khiêm tốn…).Đồng thời với quá trình phân tích từng vẻ đẹp, trình bày từng luận điểm ấy, ngườiviết cần thể hiện sự cảm thụ các chi tiết nghệ thuật sinh động trong tác phẩm, thểhiện thái độ, tình cảm của mình, cần nhận xét, đánh giá về cách miêu tả, xây dựngnhân vật của nhà văn, cần rút ra, khái quát về ý nghĩa của hình tượng nhân vật…Nói vậy nghĩa là bài nghị luận văn học đòi hỏi cảm thụ, ấn tượng riêng, đề cao tínhchất cá nhân, cá thể của người viết. Tất nhiên, từ ý thức được về lí thuyết đến thựchành đúng, thực hiện cho có hiệu quả thật sự không hề đơn giản. Muốn làm đượcđiều này cả thầy và trò phải phấn đấu dần dần ra khỏi quán tính, từ bỏ thói quen ănsâu một thời, còn làm sao vượt khỏi áp chế đè nặng của bao thứ sách tham khảo,bài mẫu này nọ trên thị trường sách đa tạp hiện nay. Quả thực, với kiểu ra đề vănhạn hẹp, đơn điệu lâu nay, trước thực tế các tác phẩm, vấn đề đã được cày xới kĩ,người làm bài không dễ có và xen vào được ý kiến, cảm thụ riêng của mình.Từ đặc điểm của kiểu bài nghị luận văn học nêu trên, chúng ta xác định cụ thể hơnnhững yêu cầu cơ bản mà một bài nghị luận văn học cần đạt tới.1. Căn cứ vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể, vào ý đồ sáng tác của nhà văn màphân tích, làm sáng tỏ các tầng lớp nội dung, ý nghĩa trong ngôn từ, tronghình ảnh nơi văn bảnMọi nhận xét, đánh giá về tác phẩm chỉ thực sự có ý nghĩa khi xuất phát từ sự hiểuđúng, hiểu sâu nó. Bài nghị luận văn học tối kị lối phát biểu ý kiến một cách chungchung hoặc chỉ “diễn nôm “nội dung. Muốn bình đúng, bình hay trước tiên phảiphân tích đúng, giảng sâu. Giảng có nghĩa là khám phá, giảng giải nội dung, ýnghĩa của tác phẩm, là giải thích, khẳng định nghĩa lí của văn bản. Nó có nhiệm vụchỉ ra các tầng lớp nội dung và chứng minh một cách thuyết phục rằng nội d ...