Cách bảo quản vitamin trong những thức ăn hàng ngày
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 260.13 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rau xanh và trái câyKhi thu hoạch :Sản phẩm chín tốt chứa nhiều vitamin nhất. Do đó, nếu có may mắn được tiêu thụ sản phẩm của chính mình trồng thì nên thu hoạch sản phẩm khi nó đã chín. Tuy nhiên, có vài trường hợp cá biệt chẳng hạn cà chua xanh giàu vitamin hơn cà chua đỏ.Khi mua: Hàm lượng vitamin của rau và trái cây giảm đi sau khi thu hoạch cho nên chỉ mua những loại được trồng quanh năm, chín, càng tươi càng tốt, và lý tưởng nhất là vẫn chưa được bày bán...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách bảo quản vitamin trong những thức ăn hàng ngày Cách bảo quản vitamin trong những thức ăn hàng ngày Rau xanh và trái cây Khi thu hoạch : Sản phẩm chín tốt chứa nhiều vitamin nhất. Do đó, nếu có may mắn được tiêuthụ sản phẩm của chính mình trồng thì nên thu hoạch sản phẩm khi nó đã chín. Tuynhiên, có vài trường hợp cá biệt chẳng hạn cà chua xanh giàu vitamin hơn cà chua đỏ. Khi mua: Hàm lượng vitamin của rau và trái cây giảm đi sau khi thu hoạch cho nên chỉmua những loại được trồng quanh năm, chín, càng tươi càng tốt, và lý tưởng nhất làvẫn chưa được bày bán trên các sạp hàng ở chợ (tức là phải mua tại vườn). Một vàiloại thực phẩm mất 1/2 lượng vitamin trong 48 giờ, do đó tốt nhất nên chọn loại rau,trái cây vừa mới được hái và bán ở chợ hơn là loại nằm trong siêu thị từ nhiều ngày. Tại nhà : Không khí và ánh sáng là kẻ thù của vitamin, vì thế những sản phẩm tươi phảiđược đặt trong túi kín để nơi bóng tối và mát, tránh để lâu. Ngay cả trong ngăn tủ lạnh,vitamin vẫn bị tiếp tục mất đi. Lúc chuẩn bị nấu : Vitamin thường tập trung nhiều trên lớp bề mặt của rau, hạt, rễ, và trái. Dođó, gọt vỏ càng mỏng càng tốt, cũng như chỉ bóc vỏ khoai tây sau khi nấu. Ðối vớitrái cây chỉ rữa sạch chúng thay vì gọt vỏ. Bên cạnh đó, phần lớn các vitamin tan đượctrong nước, nên tránh nhúng lâu các loại thực phẩm như :xà lách, đậu xanh, và các raukhác; trong nước rửa nhanh chúng dưới vòi nước sạch, đặc biệt chỉ ngắt bỏ cuống cácloại trái cây sau khi rửa sạch. Vitamin còn nhạy cảm với oxy, do đó không nên chuẩnbị nước trái cây ra trước khi dùng cũng như để nó tiếp xúc lâu với không khí. Khi nấu : Khi nấu, nhiệt độ là kẻ thù quan trọng của vitamin. Nhiệt độ càng cao, nấucàng lâu, thì khả năng phá huỷ vitamin càng lớn, có thể mất 95% đối với vitamin C vàVitamin B1. Ðặc biệt, thực hiện hầm thực phẩm với nước là không tốt, bởi vì nó làmtăng khả năng phá huỷ vitamin bởi nhiệt độ cũng như tạo điều kiện cho vitamin tantrong nước và càng phí phạm nếu đổ nước này đi. Do đó, ta chỉ nên hấp hơi thựcphẩm để giữ được nhiều vitamin hơn. Tuy nhiên, những nghiên cứu mới đây lại cho thấy rằng sự khác nhau sẽ khôngnhiều, nếu thời gian hấp lâu. Ngoài ra áp suất cũng có tác dụng huỷ vitamin, tương tựnhư vậy thì quan niệm rộng rãi trong mọi người cho rằng nấu với áp suất sẽ giữvitamin tốt hơn nấu với nước không được chứng minh. Vì vậy cần phải : Cá : Ðặc biệt cá có nhiều chất béo bảo vệ( cá hồi, cá trích, cá mòi, cá hồi biển),người ta khuyên nên ăn thường xuyên, bởi vì nó tham gia vào hoạt động phòng ngừabệnh tim mạch, béo phì, ung thư vú và những bệnh tự miễn. Khi nấu phải tránh nấuquá kỹ vì nhiệt độ không những phá huỷ vitamin mà còn làm biến đổi các acid béo bảovệ. Ðể bảo vệ những chất bổ dưỡng nói chung và các vitamin nói riêng trong cá, ngườita còn khuyên nên ướp muối nếu cá được đánh bắt dễ dàng, cũng như nên hấp hơi vìđiều này nhanh (thường dưới 5 phút khi cá hết đông đá hoặc được cắt sẵn), hoặc nấutrong thời gian ngắn với ngọn lửa nhỏ đồng thời tắt lửa khi nước reo và giữ cá trongnồi, đậy nắp 10 phút. Thịt : Người ta thường chọn thịt ít mỡ vì mỡ chứa nhiều chất béo bão hoà, dễ gâybệnh tim mạch, ung thư đại tràng và viêm, dị ứng. Thịt cũng cần tránh những cách nấu quá kỹ vì khi đó sẽ làm huỷ vitamin, biếnđổi các phân tử, cũng như tạo ra các sản phẩm gây ung thư, tức là về lâu dài góp phầnlàm xuất hiện ung thư. Chẳng hạn: Người ta đưa vào mỗi ngày nhiều gram thức ăn bị carbon hoá hoặc có mùikhét, chủ yếu được chế biến từ thịt. Thức ăn này dễ gây độc cho cơ thể. Tuy nhiên, cóthể giảm các chất độc này cho cơ thể của chúng ta một cách dễ dàng. Ví dụ ở món thịtnướng: trong bối cảnh dễ chịu người ta thực hiện chúng mà vẫn không biết rằng cáchnấu nướng này rất độc bởi vì nhiệt sẽ gây ra biến dạng phân tử và mỡ chảy ra sẽ tạothành chất gây ung thư mạnh và đi vào lại trong thịt,(chất benzopyrème). Ðiều đơngiản có thể ngăn ngừa hiện tượng này bằng cách sử dụng các que nướng thẳng đứng vànồi nướng để một bên thịt, chứ không phải ở dưới, đồng thời để cách xa thịt ra khỏinồi nướng, tránh bị carbon hoá. Ðặc biệt với lò nướng, người ta có thể tránh làm cháy hoặc khét thịt, ngay cảkhi nướng da gà. Nhưng điều này làm thịt mất ngon người ta chống chế lại không nghi ngờ gìcả, quá trình biến dạng các phân tử sẽ đưa đến một mùi vị dễ chịu. Chẳng hạn : thuốclá đưa lại mùi vị khiến thích thú nhưng lại đi kèm với một vài nguy cơ mà ngày naymọi người đều biết. Hơn thế, hầu như mọi người không biết rằng, ăn những phần vàngcháy hoặc đen của thịt dễ mang đến một nguy cơ nguy hiểm tương tự. Một nghiên cứu ở Thuỵ Ðiển, được xuất bản 1991 đã nêu lên rằng, nhữngngười ăn nhiều ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách bảo quản vitamin trong những thức ăn hàng ngày Cách bảo quản vitamin trong những thức ăn hàng ngày Rau xanh và trái cây Khi thu hoạch : Sản phẩm chín tốt chứa nhiều vitamin nhất. Do đó, nếu có may mắn được tiêuthụ sản phẩm của chính mình trồng thì nên thu hoạch sản phẩm khi nó đã chín. Tuynhiên, có vài trường hợp cá biệt chẳng hạn cà chua xanh giàu vitamin hơn cà chua đỏ. Khi mua: Hàm lượng vitamin của rau và trái cây giảm đi sau khi thu hoạch cho nên chỉmua những loại được trồng quanh năm, chín, càng tươi càng tốt, và lý tưởng nhất làvẫn chưa được bày bán trên các sạp hàng ở chợ (tức là phải mua tại vườn). Một vàiloại thực phẩm mất 1/2 lượng vitamin trong 48 giờ, do đó tốt nhất nên chọn loại rau,trái cây vừa mới được hái và bán ở chợ hơn là loại nằm trong siêu thị từ nhiều ngày. Tại nhà : Không khí và ánh sáng là kẻ thù của vitamin, vì thế những sản phẩm tươi phảiđược đặt trong túi kín để nơi bóng tối và mát, tránh để lâu. Ngay cả trong ngăn tủ lạnh,vitamin vẫn bị tiếp tục mất đi. Lúc chuẩn bị nấu : Vitamin thường tập trung nhiều trên lớp bề mặt của rau, hạt, rễ, và trái. Dođó, gọt vỏ càng mỏng càng tốt, cũng như chỉ bóc vỏ khoai tây sau khi nấu. Ðối vớitrái cây chỉ rữa sạch chúng thay vì gọt vỏ. Bên cạnh đó, phần lớn các vitamin tan đượctrong nước, nên tránh nhúng lâu các loại thực phẩm như :xà lách, đậu xanh, và các raukhác; trong nước rửa nhanh chúng dưới vòi nước sạch, đặc biệt chỉ ngắt bỏ cuống cácloại trái cây sau khi rửa sạch. Vitamin còn nhạy cảm với oxy, do đó không nên chuẩnbị nước trái cây ra trước khi dùng cũng như để nó tiếp xúc lâu với không khí. Khi nấu : Khi nấu, nhiệt độ là kẻ thù quan trọng của vitamin. Nhiệt độ càng cao, nấucàng lâu, thì khả năng phá huỷ vitamin càng lớn, có thể mất 95% đối với vitamin C vàVitamin B1. Ðặc biệt, thực hiện hầm thực phẩm với nước là không tốt, bởi vì nó làmtăng khả năng phá huỷ vitamin bởi nhiệt độ cũng như tạo điều kiện cho vitamin tantrong nước và càng phí phạm nếu đổ nước này đi. Do đó, ta chỉ nên hấp hơi thựcphẩm để giữ được nhiều vitamin hơn. Tuy nhiên, những nghiên cứu mới đây lại cho thấy rằng sự khác nhau sẽ khôngnhiều, nếu thời gian hấp lâu. Ngoài ra áp suất cũng có tác dụng huỷ vitamin, tương tựnhư vậy thì quan niệm rộng rãi trong mọi người cho rằng nấu với áp suất sẽ giữvitamin tốt hơn nấu với nước không được chứng minh. Vì vậy cần phải : Cá : Ðặc biệt cá có nhiều chất béo bảo vệ( cá hồi, cá trích, cá mòi, cá hồi biển),người ta khuyên nên ăn thường xuyên, bởi vì nó tham gia vào hoạt động phòng ngừabệnh tim mạch, béo phì, ung thư vú và những bệnh tự miễn. Khi nấu phải tránh nấuquá kỹ vì nhiệt độ không những phá huỷ vitamin mà còn làm biến đổi các acid béo bảovệ. Ðể bảo vệ những chất bổ dưỡng nói chung và các vitamin nói riêng trong cá, ngườita còn khuyên nên ướp muối nếu cá được đánh bắt dễ dàng, cũng như nên hấp hơi vìđiều này nhanh (thường dưới 5 phút khi cá hết đông đá hoặc được cắt sẵn), hoặc nấutrong thời gian ngắn với ngọn lửa nhỏ đồng thời tắt lửa khi nước reo và giữ cá trongnồi, đậy nắp 10 phút. Thịt : Người ta thường chọn thịt ít mỡ vì mỡ chứa nhiều chất béo bão hoà, dễ gâybệnh tim mạch, ung thư đại tràng và viêm, dị ứng. Thịt cũng cần tránh những cách nấu quá kỹ vì khi đó sẽ làm huỷ vitamin, biếnđổi các phân tử, cũng như tạo ra các sản phẩm gây ung thư, tức là về lâu dài góp phầnlàm xuất hiện ung thư. Chẳng hạn: Người ta đưa vào mỗi ngày nhiều gram thức ăn bị carbon hoá hoặc có mùikhét, chủ yếu được chế biến từ thịt. Thức ăn này dễ gây độc cho cơ thể. Tuy nhiên, cóthể giảm các chất độc này cho cơ thể của chúng ta một cách dễ dàng. Ví dụ ở món thịtnướng: trong bối cảnh dễ chịu người ta thực hiện chúng mà vẫn không biết rằng cáchnấu nướng này rất độc bởi vì nhiệt sẽ gây ra biến dạng phân tử và mỡ chảy ra sẽ tạothành chất gây ung thư mạnh và đi vào lại trong thịt,(chất benzopyrème). Ðiều đơngiản có thể ngăn ngừa hiện tượng này bằng cách sử dụng các que nướng thẳng đứng vànồi nướng để một bên thịt, chứ không phải ở dưới, đồng thời để cách xa thịt ra khỏinồi nướng, tránh bị carbon hoá. Ðặc biệt với lò nướng, người ta có thể tránh làm cháy hoặc khét thịt, ngay cảkhi nướng da gà. Nhưng điều này làm thịt mất ngon người ta chống chế lại không nghi ngờ gìcả, quá trình biến dạng các phân tử sẽ đưa đến một mùi vị dễ chịu. Chẳng hạn : thuốclá đưa lại mùi vị khiến thích thú nhưng lại đi kèm với một vài nguy cơ mà ngày naymọi người đều biết. Hơn thế, hầu như mọi người không biết rằng, ăn những phần vàngcháy hoặc đen của thịt dễ mang đến một nguy cơ nguy hiểm tương tự. Một nghiên cứu ở Thuỵ Ðiển, được xuất bản 1991 đã nêu lên rằng, nhữngngười ăn nhiều ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y tế sức khỏe y học thường thức cách chăm sóc sức khỏe sức khỏe trẻ em sức khỏe phụ nữ sức khỏe giới tính Cách bảo quản vitaminGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
7 trang 191 0 0
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 138 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 95 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 76 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
9 trang 74 0 0
-
5 điều cần phải biết về căn bệnh ung thư da
5 trang 74 0 0 -
4 trang 68 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 59 0 0 -
Ebook Cẩm nang chăm sóc sức khỏe phụ nữ: Phần 2
63 trang 52 0 0 -
Đau như 'kiến bò' hay 'điện giật' khi cột sống cổ bất hợp tác
5 trang 50 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0 -
13 trang 44 0 0
-
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 43 0 0 -
Giáo trình sức khỏe môi trường_Bài 1
26 trang 43 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 43 0 0 -
Những hiểm họa từ kính áp tròng
5 trang 43 0 0