Cách cạo gió cho từng loại bệnh
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 164.36 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cạo gió thích hợp với những người cảm mạo thông thường và cảm mạo dịch (còn gọi là cảm cúm, bệnh cúm) và một số trường hợp bị đau nhức. Cạo gió là phương pháp sử dụng bờ của những vật có cạnh hình cung tròn nhẵn như muỗng nhôm, rìa đồng tiền kim loại, miệng chén, rìa bát, đĩa sứ, lược, nhẫn bạc, sừng trâu…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách cạo gió cho từng loại bệnh Cách cạo gió cho từng loại bệnhCạo gió thích hợp với những người cảm mạo thông thường và cảm mạo dịch (còngọi là cảm cúm, bệnh cúm) và một số trường hợp bị đau nhức.Cạo gió là phương pháp sử dụng bờ của những vật có cạnh hình cung tròn nhẵn nhưmuỗng nhôm, rìa đồng tiền kim loại, miệng chén, rìa bát, đĩa sứ, lược, nhẫn bạc, sừngtrâu… tác động lên các vị trí thích hợp khác nhau trên cơ thể nhằm phòng và chữa trịbệnh tật. Cạo gió phải đúng cách.Ảnh minh họaKhi bị bệnh các huyệt đạo của cơ thể bị bế tắc, bề mặt da cũng bế tắc một phần nênkhông thể thải độc tố trong cơ thể ra ngoài. Cạo gió sẽ giúp khí huyết, huyệt đạo và kinhlạc lưu thông, giúp bề mặt da thông thoáng để thải độc tố.Tuy nhiên, mỗi loại bệnh có một cách cạo gió khác nhau, không phải bệnh nào cũng cóthể lạm dụng phương pháp cạo gió.Cạo gió đúng cách là tác động đúng lên các huyệt nằm trên đường Kinh Bàng Quang,giúp sự lưu thông, vận hành của khí huyết trở nên tốt hơn, nâng cao thể trạng bệnh nhân,giúp bệnh nhân tự đề kháng, khỏi bệnh.Cách cạo gió cho các loại bệnh1. Sốt nóng nhức đầu: Cạo 2 bên đường gân dưới cổ (ngay bên dưới ót) tạo thành 2đường chéo ở 2 bên vai, theo chiều từ cổ đến vai và từ đốt xương sống lưng số 2,3 ra 2bên vai.2. Ho: Cạo gió phía sau lưng, giữa sống lưng và trước ngực theo đường thẳng giữa ngực.3. Đau bụng, nôn ọe, đi ngoài: Cạo giữa sống lưng và 2 bên mạng sườn từ trên xuống.Cạo trước ngực, từ lõm cổ xuống, rồi từ cánh tay đến các đầu ngón tay. Sau đó, cạo từmặt ngoài chân xuống đến mu bàn chân, sau gáy đến mặt sau cánh tay, lưng đến chân rồibàn chân.4. Đau nhức: Tay chân nhức mỏi hay đau nhức chỗ nào thì cạo ngay chỗ ấy. Tại điểmđau nhức, cạo 2 bên theo đường tuyến từ trên xuống.5. Bị trúng gió, cảm nắng: Cạo gió sau lưng (giữa lưng và 2 bên), bắt gió ở trước trán(chỗ ấn đường), chà xát 2 bên Thái Dương (mang tai). Nếu bị ngất thì lấy móng tay ấnmạnh tại huyệt nhân trung cho tỉnh lại. Nếu phát sốt, lấy kim châm các tĩnh huyệt hay đầungón tay ra máu. Trong trường hợp người bệnh đầu còn nặng thì ấn mạnh tại xoáy hayhuyệt bách hội trên đỉnh đầu và cạo gió thêm ở hai bên tay, chân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách cạo gió cho từng loại bệnh Cách cạo gió cho từng loại bệnhCạo gió thích hợp với những người cảm mạo thông thường và cảm mạo dịch (còngọi là cảm cúm, bệnh cúm) và một số trường hợp bị đau nhức.Cạo gió là phương pháp sử dụng bờ của những vật có cạnh hình cung tròn nhẵn nhưmuỗng nhôm, rìa đồng tiền kim loại, miệng chén, rìa bát, đĩa sứ, lược, nhẫn bạc, sừngtrâu… tác động lên các vị trí thích hợp khác nhau trên cơ thể nhằm phòng và chữa trịbệnh tật. Cạo gió phải đúng cách.Ảnh minh họaKhi bị bệnh các huyệt đạo của cơ thể bị bế tắc, bề mặt da cũng bế tắc một phần nênkhông thể thải độc tố trong cơ thể ra ngoài. Cạo gió sẽ giúp khí huyết, huyệt đạo và kinhlạc lưu thông, giúp bề mặt da thông thoáng để thải độc tố.Tuy nhiên, mỗi loại bệnh có một cách cạo gió khác nhau, không phải bệnh nào cũng cóthể lạm dụng phương pháp cạo gió.Cạo gió đúng cách là tác động đúng lên các huyệt nằm trên đường Kinh Bàng Quang,giúp sự lưu thông, vận hành của khí huyết trở nên tốt hơn, nâng cao thể trạng bệnh nhân,giúp bệnh nhân tự đề kháng, khỏi bệnh.Cách cạo gió cho các loại bệnh1. Sốt nóng nhức đầu: Cạo 2 bên đường gân dưới cổ (ngay bên dưới ót) tạo thành 2đường chéo ở 2 bên vai, theo chiều từ cổ đến vai và từ đốt xương sống lưng số 2,3 ra 2bên vai.2. Ho: Cạo gió phía sau lưng, giữa sống lưng và trước ngực theo đường thẳng giữa ngực.3. Đau bụng, nôn ọe, đi ngoài: Cạo giữa sống lưng và 2 bên mạng sườn từ trên xuống.Cạo trước ngực, từ lõm cổ xuống, rồi từ cánh tay đến các đầu ngón tay. Sau đó, cạo từmặt ngoài chân xuống đến mu bàn chân, sau gáy đến mặt sau cánh tay, lưng đến chân rồibàn chân.4. Đau nhức: Tay chân nhức mỏi hay đau nhức chỗ nào thì cạo ngay chỗ ấy. Tại điểmđau nhức, cạo 2 bên theo đường tuyến từ trên xuống.5. Bị trúng gió, cảm nắng: Cạo gió sau lưng (giữa lưng và 2 bên), bắt gió ở trước trán(chỗ ấn đường), chà xát 2 bên Thái Dương (mang tai). Nếu bị ngất thì lấy móng tay ấnmạnh tại huyệt nhân trung cho tỉnh lại. Nếu phát sốt, lấy kim châm các tĩnh huyệt hay đầungón tay ra máu. Trong trường hợp người bệnh đầu còn nặng thì ấn mạnh tại xoáy hayhuyệt bách hội trên đỉnh đầu và cạo gió thêm ở hai bên tay, chân.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cách cạo gió cho từng loại bệnh y học cổ truyền cây thuốc nam ứng dụng Bài thuốc nam thuốc Nam chữa bệnh cách chăm sóc sức khỏeGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 255 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 223 0 0 -
7 trang 167 0 0
-
120 trang 165 0 0
-
6 trang 160 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 159 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 143 5 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 143 0 0 -
97 trang 122 0 0
-
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 117 0 0