Cách chăm sóc da cho trẻ
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 128.06 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cấu trúc da của trẻ rất mỏng, chứa nhiều nước nhưng lại ít đàn hồi nên rất dễ bị tổn thương vì vậy khi tắm rửa cho trẻ phải nhẹ nhàng, không kỳ cọ, hoặc chà xát mạnh.Ảnh minh họa. Nguồn: Internet.Da của trẻ sơ sinh rất nhạy cảm, hệ thống miễn dịch chưa hoàn thiện, các loại hóa chất, nước hoa, thuốc nhuộm trong quần áo, bột giặt và các sản phẩm dành cho trẻ… có thể gây khô da, kích ứng, viêm da, hăm. Đối với việc chăm sóc da cho trẻ, nhất là trẻ sơ sinh,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách chăm sóc da cho trẻ Cách chăm sóc da cho trẻCấu trúc da của trẻ rất mỏng, chứa nhiều nước nhưng lại ít đàn hồinên rất dễ bị tổn thương vì vậy khi tắm rửa cho trẻ phải nhẹ nhàng,không kỳ cọ, hoặc chà xát mạnh. Ảnh minh họa. Nguồn: Internet.Da của trẻ sơ sinh rất nhạy cảm, hệ thống miễn dịch chưa hoàn thiện,các loại hóa chất, nước hoa, thuốc nhuộm trong quần áo, bột giặt và cácsản phẩm dành cho trẻ… có thể gây khô da, kích ứng, viêm da, hăm. Đốivới việc chăm sóc da cho trẻ, nhất là trẻ sơ sinh, càng dùng ít hóa chấtcàng tốt, không nên lạm dụng các sản phẩm chăm sóc da dành cho trẻ.Vệ sinh cho béTắm rửa cho trẻ sơ sinh, chỉ cần dùng nước ấm có pha một chút nướcchanh tươi. Khi trẻ lớn hơn, có thể dùng các loại sữa tắm dành cho trẻ,tránh dùng xà phòng diệt trùng hoặc xà phòng thơm vì có thể làm khôda. Trước khi tắm cho trẻ, cần rửa sạch tay, kiểm tra nhiệt độ trongphòng từ 28°C trở lên, nhiệt độ nước tắm khoảng 36° C là vừa.Thường việc tắm cho trẻ chỉ cần mỗi lần 5-7 phút và 1 hoặc 2 ngày 1 lầnlà đủ, tuy nhiên, hàng ngày cần rửa sạch sẽ vùng da mang tã lót hoặcbỉm. Nếu tắm quá nhiều và quá thường xuyên sẽ loại bỏ hết các chấtnhờn tự nhiên có chức năng bảo vệ da, làm cho da của trẻ rất dễ bị tổnthương và dễ phản ứng với các chất kích ứng, dị ứng. Sau khi tắm xong, chấm khô ởNếu tắm quá nhiều và quá thường các nếp gấp, đặc biệt ở vùngxuyên sẽ loại bỏ hết các chất nhờn tự mang tã lót có thể xoa phấn rôm,nhiên có chức năng bảo vệ da, làm hoặc bôi kem làm mềm da nhưcho da của trẻ rất dễ bị tổn thương và exomega, cetaphil, physiogel,dễ phản ứng với các chất kích ứng, dị saforelle,… trước khi mang tã lótứng. hoặc bỉm với mục đích bảo vệ da khỏi bị viêm hoặc kích ứng donước tiểu.Vào mùa đông da thường khô, nên dùng kem làm ẩm da hàng ngày, nhấtlà bôi ngay sau khi tắm rửa, lúc da còn ẩm. Khi có sử dụng lò sưởi, nênchú ý độ ẩm của không khí để tránh da của trẻ bị khô nẻ. Nên mặc quầnáo bằng vải cotton dày, có thể mặc đồ len nhưng tránh để len chạm vàoda vì có thể gây ngứa, nhất là những trẻ bị khô da hay viêm da cơ địa.Vào mùa hè nên mặc quần áo dài, đội mũ rộng vành và đeo kính khi cầnthiết để tránh da trẻ tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng. Khi đi tắm biển phảidùng kem chống nắng loại SPF 15 hoặc cao hơn để tránh tác hại của tiatử ngoại lên da của trẻ. Không nên để bé tiếp xúc trực tiếp với ánh nắngmặt trời trong thời gian dài, nhất là khoảng 10 giờ sáng đến 16 giờ chiềuvì đây là khoảng thời gian có nhiều tia tử ngoại nhất trong ngày.Vấn đề đóng bỉmNếu trẻ dùng bỉm thì nên thay thường xuyên 4 tiếng 1 lần vì khi đóngbỉm da vùng kẽ bẹn, kẽ mông không thông thoáng cộng với nước tiểu ứđọng lại sẽ làm tổn thương da gây hăm, viêm da kích ứng, viêm kẽ do vikhuẩn hoặc nấm. Vùng da này cần được giữ khô, thoáng, xoa phấn rômsau khi tắm. Khi thấy da vùng mang bỉm của trẻ bị mẩn đỏ bạn nênngừng đóng bỉm và đi khám bác sĩ chuyên khoa da liễu càng sớm càngtốt.Các tình trạng da bất thường hoặc bệnh lý và cách chăm sócViêm da tã lótDo mang bỉm hoặc tã lót luôn bị ẩm ướt, và do sử dụng bừa bãi các sảnphẩm chăm sóc da cho trẻ như các loại bột, kem, dung dịch, mỡ…ởvùng da này.Cách chăm sóc: thay bỉm thường xuyên, dùng vải mềm với nước ấm đểlau rửa, tránh dùng các loại khăn thấm ướt bằng giấy, nên bôi kem cóchứa oxit kẽm để bảo vệ da, trước khi đóng bỉm mới để da khô thoángcàng lâu càng tốt.Viêm da cơ địa/chàmTrẻ bị viêm da cơ địa hoặc chàm thường có biểu hiện đỏ ngứa, tiết dịch,đóng vảy ở vùng mặt và da đầu, rất dễ nhầm với viêm da tiết bã hay còngọi là “cứt trâu”. Bố mẹ không nên tự ý dùng kem hoặc mỡ có corticoidscho trẻ. Nên đưa trẻ đến khám bác sĩ chuyên khoa da liễu để có đượcphương pháp điều trị và tư vấn việc chăm sóc da thích hợp. Nhìn chung,trẻ bị viêm da cơ địa cần biết điểm quan trọng trong việc chăm sóc dacho trẻ đó là giữ ẩm da và dùng thuốc giảm ngứa nhằm hạn chế đượccác đợt bùng phát của bệnh.Rôm sảyỞ trẻ nhỏ, do tuyến mồ hôi chưa phát triển hoàn chỉnh, việc điều tiết mồhôi kém, da của trẻ dễ bị tác động của môi trường nóng ẩm gây ra rômsảy. Do vậy, không nên mặc kín mà mặc quần áo rộng thoáng mát, giữcho da khô và sạch. Chứng rôm sảy ở trẻ tuy không nguy hiểm nhưng đểlâu có thể dẫn đến chốc, mụn nhọt.Trứng cá ở trẻ sơ sinhBiểu hiện là các nốt trứng cá và mụn đầu trắng dọc theo mũi và má.Hiện tượng này do trong thời gian vài tuần sau đẻ, hormon của người mẹcòn tồn tại trong máu của trẻ, loại hormon này làm tăng tiết bã nhờn trênda trong khi tuyến bã ở trẻ sơ sinh chưa trưởng thành để có thể loại bỏcác chất nhờn đó, gây ra tắc nghẽ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách chăm sóc da cho trẻ Cách chăm sóc da cho trẻCấu trúc da của trẻ rất mỏng, chứa nhiều nước nhưng lại ít đàn hồinên rất dễ bị tổn thương vì vậy khi tắm rửa cho trẻ phải nhẹ nhàng,không kỳ cọ, hoặc chà xát mạnh. Ảnh minh họa. Nguồn: Internet.Da của trẻ sơ sinh rất nhạy cảm, hệ thống miễn dịch chưa hoàn thiện,các loại hóa chất, nước hoa, thuốc nhuộm trong quần áo, bột giặt và cácsản phẩm dành cho trẻ… có thể gây khô da, kích ứng, viêm da, hăm. Đốivới việc chăm sóc da cho trẻ, nhất là trẻ sơ sinh, càng dùng ít hóa chấtcàng tốt, không nên lạm dụng các sản phẩm chăm sóc da dành cho trẻ.Vệ sinh cho béTắm rửa cho trẻ sơ sinh, chỉ cần dùng nước ấm có pha một chút nướcchanh tươi. Khi trẻ lớn hơn, có thể dùng các loại sữa tắm dành cho trẻ,tránh dùng xà phòng diệt trùng hoặc xà phòng thơm vì có thể làm khôda. Trước khi tắm cho trẻ, cần rửa sạch tay, kiểm tra nhiệt độ trongphòng từ 28°C trở lên, nhiệt độ nước tắm khoảng 36° C là vừa.Thường việc tắm cho trẻ chỉ cần mỗi lần 5-7 phút và 1 hoặc 2 ngày 1 lầnlà đủ, tuy nhiên, hàng ngày cần rửa sạch sẽ vùng da mang tã lót hoặcbỉm. Nếu tắm quá nhiều và quá thường xuyên sẽ loại bỏ hết các chấtnhờn tự nhiên có chức năng bảo vệ da, làm cho da của trẻ rất dễ bị tổnthương và dễ phản ứng với các chất kích ứng, dị ứng. Sau khi tắm xong, chấm khô ởNếu tắm quá nhiều và quá thường các nếp gấp, đặc biệt ở vùngxuyên sẽ loại bỏ hết các chất nhờn tự mang tã lót có thể xoa phấn rôm,nhiên có chức năng bảo vệ da, làm hoặc bôi kem làm mềm da nhưcho da của trẻ rất dễ bị tổn thương và exomega, cetaphil, physiogel,dễ phản ứng với các chất kích ứng, dị saforelle,… trước khi mang tã lótứng. hoặc bỉm với mục đích bảo vệ da khỏi bị viêm hoặc kích ứng donước tiểu.Vào mùa đông da thường khô, nên dùng kem làm ẩm da hàng ngày, nhấtlà bôi ngay sau khi tắm rửa, lúc da còn ẩm. Khi có sử dụng lò sưởi, nênchú ý độ ẩm của không khí để tránh da của trẻ bị khô nẻ. Nên mặc quầnáo bằng vải cotton dày, có thể mặc đồ len nhưng tránh để len chạm vàoda vì có thể gây ngứa, nhất là những trẻ bị khô da hay viêm da cơ địa.Vào mùa hè nên mặc quần áo dài, đội mũ rộng vành và đeo kính khi cầnthiết để tránh da trẻ tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng. Khi đi tắm biển phảidùng kem chống nắng loại SPF 15 hoặc cao hơn để tránh tác hại của tiatử ngoại lên da của trẻ. Không nên để bé tiếp xúc trực tiếp với ánh nắngmặt trời trong thời gian dài, nhất là khoảng 10 giờ sáng đến 16 giờ chiềuvì đây là khoảng thời gian có nhiều tia tử ngoại nhất trong ngày.Vấn đề đóng bỉmNếu trẻ dùng bỉm thì nên thay thường xuyên 4 tiếng 1 lần vì khi đóngbỉm da vùng kẽ bẹn, kẽ mông không thông thoáng cộng với nước tiểu ứđọng lại sẽ làm tổn thương da gây hăm, viêm da kích ứng, viêm kẽ do vikhuẩn hoặc nấm. Vùng da này cần được giữ khô, thoáng, xoa phấn rômsau khi tắm. Khi thấy da vùng mang bỉm của trẻ bị mẩn đỏ bạn nênngừng đóng bỉm và đi khám bác sĩ chuyên khoa da liễu càng sớm càngtốt.Các tình trạng da bất thường hoặc bệnh lý và cách chăm sócViêm da tã lótDo mang bỉm hoặc tã lót luôn bị ẩm ướt, và do sử dụng bừa bãi các sảnphẩm chăm sóc da cho trẻ như các loại bột, kem, dung dịch, mỡ…ởvùng da này.Cách chăm sóc: thay bỉm thường xuyên, dùng vải mềm với nước ấm đểlau rửa, tránh dùng các loại khăn thấm ướt bằng giấy, nên bôi kem cóchứa oxit kẽm để bảo vệ da, trước khi đóng bỉm mới để da khô thoángcàng lâu càng tốt.Viêm da cơ địa/chàmTrẻ bị viêm da cơ địa hoặc chàm thường có biểu hiện đỏ ngứa, tiết dịch,đóng vảy ở vùng mặt và da đầu, rất dễ nhầm với viêm da tiết bã hay còngọi là “cứt trâu”. Bố mẹ không nên tự ý dùng kem hoặc mỡ có corticoidscho trẻ. Nên đưa trẻ đến khám bác sĩ chuyên khoa da liễu để có đượcphương pháp điều trị và tư vấn việc chăm sóc da thích hợp. Nhìn chung,trẻ bị viêm da cơ địa cần biết điểm quan trọng trong việc chăm sóc dacho trẻ đó là giữ ẩm da và dùng thuốc giảm ngứa nhằm hạn chế đượccác đợt bùng phát của bệnh.Rôm sảyỞ trẻ nhỏ, do tuyến mồ hôi chưa phát triển hoàn chỉnh, việc điều tiết mồhôi kém, da của trẻ dễ bị tác động của môi trường nóng ẩm gây ra rômsảy. Do vậy, không nên mặc kín mà mặc quần áo rộng thoáng mát, giữcho da khô và sạch. Chứng rôm sảy ở trẻ tuy không nguy hiểm nhưng đểlâu có thể dẫn đến chốc, mụn nhọt.Trứng cá ở trẻ sơ sinhBiểu hiện là các nốt trứng cá và mụn đầu trắng dọc theo mũi và má.Hiện tượng này do trong thời gian vài tuần sau đẻ, hormon của người mẹcòn tồn tại trong máu của trẻ, loại hormon này làm tăng tiết bã nhờn trênda trong khi tuyến bã ở trẻ sơ sinh chưa trưởng thành để có thể loại bỏcác chất nhờn đó, gây ra tắc nghẽ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
15)sức khỏe nam giới bệnh thường gặp cách chăm sóc sức khoẻ chăm sóc trẻ em thảo dược trị bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 223 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 174 0 0 -
7 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 145 0 0 -
4 trang 134 0 0
-
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 119 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 104 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 75 1 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 73 0 0 -
5 điều cần phải biết về căn bệnh ung thư da
5 trang 71 0 0