Cách chăm sóc răng miệng cho bà bầu
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 143.57 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hầu như việc mang thai không gây khó chịu đến răng nhưng rất nhiều phụ nữ mang thai có vấn đề về răng miệng. Các biểu hiện thường thấy là chảy máu, sung huyết, ngứa ở lợi, đau răng. Điều này không tốt cho họ mà còn ảnh hưởng đến sức khoẻ của thai nhi. Những vấn đề răng miệng hay gặp ở phụ nữ có thai Bệnh thường gặp nhất là viêm lợi, có thể không do nhiễm khuẩn mà là do rối loạn tuần hoàn máu ở lợi. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách chăm sóc răng miệng cho bà bầu Cách chăm sóc răng miệng cho bà bầuHầu như việc mang thai không gây khó chịu đến răngnhưng rất nhiều phụ nữ mang thai có vấn đề về răngmiệng. Các biểu hiện thường thấy là chảy máu, sunghuyết, ngứa ở lợi, đau răng. Điều này không tốt cho họmà còn ảnh hưởng đến sức khoẻ của thai nhi.Những vấn đề răng miệng hay gặp ở phụ nữ có thaiBệnh thường gặp nhất là viêm lợi, có thể không do nhiễmkhuẩn mà là do rối loạn tuần hoàn máu ở lợi. Hiện tượngnày hay thấy từ tháng thứ 3 và giảm dần đến tháng thứ 8.Người ta thấy rằng một nửa các rối loạn kiểu này cũng nhưnhững biến đổi khác trong cơ thể khi mang thai sẽ tự độngbiến mất sau khi sinh. Nhưng nếu cứ để tự nhiên, cộngthêm với vấn đề vệ sinh răng miệng không tốt rất có thểrăng của những phụ nữ này sẽ bị sâu và bị bệnh nha chu.Những trường hợp chảy máu khi đánh răng, nhức răng rấtcó thể do chân răng đã bị lộ từ trước, giờ đây những tácđộng cơ học và rối loạn tuần hoàn làm cho trầm trọng hơncùng với những viêm nhiễm nếu có đi kèm. Đó chính làhiện tượng sâu răng, người bệnh cần được đi khám và điềutrị. Nên chăm sóc răng miệng thường xuyên.Chăm sóc răng miệng thế nào?Trước khi mang thai: Nếu trước khi mang thai bạn bị cácbệnh răng miệng thì có thể nguy cơ mắc các bệnh này khimang thai, vì vậy cần phải chăm sóc răng miệng ngay từkhi có ý định mang thai. Điều quan trọng là luôn duy trì vệsinh răng miệng thật tốt. Chải răng sau khi ăn và trước khiđi ngủ, nên sử dụng kem đánh răng có chứa fl uor. Nêndùng chỉ nha tơ để làm sạch các kẽ răng thay cho dùng tăm.Kiểm tra định kỳ răng miệng và điều trị triệt để các bệnhrăng miệng nếu đã mắc phải.Trong thời kỳ mang thai: Trong thời kỳ này người phụ nữthường có những thay đổi trong cơ thể, hay bị ợ chua, mệtvà khó thở, thay đổi thói quen ăn uống… Để tình trạng nàykhông ảnh hưởng đến sức khoẻ nói chung và đến răngmiệng nói riêng nên dùng một miếng băng gạc có kemđánh răng để lau sạch răng và súc miệng lại bằng nước sạchvì phụ nữ mang thai thường hay bị nôn trong mấy thángđầu, nhất là khi chải răng, dịch axít trong dạ dày lưu lại dễgây sâu răng. Hơn nữa thời kỳ thai nghén cũng làm cho phụnữ ăn uống thất thường, nhiều người ăn đồ ngọt nhiều hơnbình thường nên rất dễ bị sâu răng. Do vậy để tránh mắcbệnh răng miệng, cố gắng ăn những chế phẩm có chứa ítđường mà thay vào đó ăn vị ngọt từ trái cây tươi, nên uốngnhiều sữa, ăn ít muối, vừa phải chất béo.Thay đổi nội tiết cũng làm cho lợi dễ bị viêm và chảy máu,làm nhiều người sợ không đánh răng, nhưng như thế sẽ làmcho tình trạng này trầm trọng hơn. Khi khám bệnh nên báocho bác sĩ biết người bệnh đang mang thai ở giai đoạn nàođể bác sĩ có các biện pháp điều trị phù hợp. Tuyệt nhiênkhông nên tự ý dùng thuốc, nhất là không nên sử dụngtetracyclin, vì thuốc này sẽ làm cho răng con bạn sau nàycó màu nâu hoặc đen. Để những đứa trẻ sẽ có hàm răngkhoẻ đẹp nên ăn uống đầy đủ các chất bổ dưỡng, đặc biệt làcanxi, cũng không nên ăn nhiều đồ ngọt, chất béo.Sau khi sinh: Với các quan niệm tiến bộ về dinh dưỡng nênsau khi sinh các sản phụ không phải có chế độ kiêng khemngặt nghèo như trước, tuy nhiên đối với răng không nên ănđồ quá nóng hoặc quá lạnh. Cũng như trong thời kỳ mangthai luôn phải giữ gìn răng miệng thật tốt. Khi nuôi con mộtlượng canxi của cơ thể người mẹ được tập trung trong sữa,do vậy cần phải uống sữa thường xuyên và ăn nhiều rauxanh, trái cây để bổ sung canxi cho chính cơ thể mẹ vàtrong sữa cho con bú. Trẻ mới sinh ra không có vi khuẩngây sâu răng, để giữ vệ sinh cho trẻ người lớn không nênhôn vào miệng trẻ và không nên mớm thức ăn cho bé.Nên đi khám răng miệng định kỳ 6 tháng lần để phát hiệnvà điều trị kịp thời các bệnh mắc phải. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách chăm sóc răng miệng cho bà bầu Cách chăm sóc răng miệng cho bà bầuHầu như việc mang thai không gây khó chịu đến răngnhưng rất nhiều phụ nữ mang thai có vấn đề về răngmiệng. Các biểu hiện thường thấy là chảy máu, sunghuyết, ngứa ở lợi, đau răng. Điều này không tốt cho họmà còn ảnh hưởng đến sức khoẻ của thai nhi.Những vấn đề răng miệng hay gặp ở phụ nữ có thaiBệnh thường gặp nhất là viêm lợi, có thể không do nhiễmkhuẩn mà là do rối loạn tuần hoàn máu ở lợi. Hiện tượngnày hay thấy từ tháng thứ 3 và giảm dần đến tháng thứ 8.Người ta thấy rằng một nửa các rối loạn kiểu này cũng nhưnhững biến đổi khác trong cơ thể khi mang thai sẽ tự độngbiến mất sau khi sinh. Nhưng nếu cứ để tự nhiên, cộngthêm với vấn đề vệ sinh răng miệng không tốt rất có thểrăng của những phụ nữ này sẽ bị sâu và bị bệnh nha chu.Những trường hợp chảy máu khi đánh răng, nhức răng rấtcó thể do chân răng đã bị lộ từ trước, giờ đây những tácđộng cơ học và rối loạn tuần hoàn làm cho trầm trọng hơncùng với những viêm nhiễm nếu có đi kèm. Đó chính làhiện tượng sâu răng, người bệnh cần được đi khám và điềutrị. Nên chăm sóc răng miệng thường xuyên.Chăm sóc răng miệng thế nào?Trước khi mang thai: Nếu trước khi mang thai bạn bị cácbệnh răng miệng thì có thể nguy cơ mắc các bệnh này khimang thai, vì vậy cần phải chăm sóc răng miệng ngay từkhi có ý định mang thai. Điều quan trọng là luôn duy trì vệsinh răng miệng thật tốt. Chải răng sau khi ăn và trước khiđi ngủ, nên sử dụng kem đánh răng có chứa fl uor. Nêndùng chỉ nha tơ để làm sạch các kẽ răng thay cho dùng tăm.Kiểm tra định kỳ răng miệng và điều trị triệt để các bệnhrăng miệng nếu đã mắc phải.Trong thời kỳ mang thai: Trong thời kỳ này người phụ nữthường có những thay đổi trong cơ thể, hay bị ợ chua, mệtvà khó thở, thay đổi thói quen ăn uống… Để tình trạng nàykhông ảnh hưởng đến sức khoẻ nói chung và đến răngmiệng nói riêng nên dùng một miếng băng gạc có kemđánh răng để lau sạch răng và súc miệng lại bằng nước sạchvì phụ nữ mang thai thường hay bị nôn trong mấy thángđầu, nhất là khi chải răng, dịch axít trong dạ dày lưu lại dễgây sâu răng. Hơn nữa thời kỳ thai nghén cũng làm cho phụnữ ăn uống thất thường, nhiều người ăn đồ ngọt nhiều hơnbình thường nên rất dễ bị sâu răng. Do vậy để tránh mắcbệnh răng miệng, cố gắng ăn những chế phẩm có chứa ítđường mà thay vào đó ăn vị ngọt từ trái cây tươi, nên uốngnhiều sữa, ăn ít muối, vừa phải chất béo.Thay đổi nội tiết cũng làm cho lợi dễ bị viêm và chảy máu,làm nhiều người sợ không đánh răng, nhưng như thế sẽ làmcho tình trạng này trầm trọng hơn. Khi khám bệnh nên báocho bác sĩ biết người bệnh đang mang thai ở giai đoạn nàođể bác sĩ có các biện pháp điều trị phù hợp. Tuyệt nhiênkhông nên tự ý dùng thuốc, nhất là không nên sử dụngtetracyclin, vì thuốc này sẽ làm cho răng con bạn sau nàycó màu nâu hoặc đen. Để những đứa trẻ sẽ có hàm răngkhoẻ đẹp nên ăn uống đầy đủ các chất bổ dưỡng, đặc biệt làcanxi, cũng không nên ăn nhiều đồ ngọt, chất béo.Sau khi sinh: Với các quan niệm tiến bộ về dinh dưỡng nênsau khi sinh các sản phụ không phải có chế độ kiêng khemngặt nghèo như trước, tuy nhiên đối với răng không nên ănđồ quá nóng hoặc quá lạnh. Cũng như trong thời kỳ mangthai luôn phải giữ gìn răng miệng thật tốt. Khi nuôi con mộtlượng canxi của cơ thể người mẹ được tập trung trong sữa,do vậy cần phải uống sữa thường xuyên và ăn nhiều rauxanh, trái cây để bổ sung canxi cho chính cơ thể mẹ vàtrong sữa cho con bú. Trẻ mới sinh ra không có vi khuẩngây sâu răng, để giữ vệ sinh cho trẻ người lớn không nênhôn vào miệng trẻ và không nên mớm thức ăn cho bé.Nên đi khám răng miệng định kỳ 6 tháng lần để phát hiệnvà điều trị kịp thời các bệnh mắc phải. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sức khoẻ đời sống kiến thức về sức khoẻ mẹo chăm sóc sức khoẻ y học phổ thông y học thường thứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 231 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 181 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 94 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 93 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
9 trang 74 0 0
-
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 51 0 0