Cách chăm sóc trẻ thích vận động
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 115.61 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với những trẻ năng động, cha mẹ nên có cách chăm sóc đặc biệt vì thì rất có thể những hành động thái quá nếu không được kiểm soát sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách sau này. Vận động nhiều rất tốt cho sự phát triển về thể chất và trí tuệ của trẻ. Tâm lý trẻ nhỏ thích tìm hiểu thế giới xung quanh, vì vậy cha mẹ nên tạo môi trường lành mạnh để trẻ tự do khám phá. 7 tháng tuổi nhà mình mua cho bé cái xe tập đi, bé không chịu ngồi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách chăm sóc trẻ thích vận động Cách chăm sóc trẻ thích vận động Với những trẻ năng động, cha mẹ nên có cách chăm sóc đặc biệt vì thìrất có thể những hành động thái quá nếu không được kiểm soát sẽ ảnh hưởngđến sự phát triển nhân cách sau này. Vận động nhiều rất tốt cho sự phát triển về thể chất và trí tuệ của trẻ.Tâm lý trẻ nhỏ thích tìm hiểu thế giới xung quanh, vì vậy cha mẹ nên tạomôi trường lành mạnh để trẻ tự do khám phá. 7 tháng tuổi nhà mình mua chobé cái xe tập đi, bé không chịu ngồi trong xe mà chỉ thích chui vào gầm xevặn ốc vít... Khoảng một tuổi, bé bò vào gầm giường lôi ra cái ổ cắm làm cả nhàphát hoảng. Lúc này bé đã biết bắt chước và làm theo những hành động củangười lớn nên cứ thấy phích cắm ở đâu, bé lập tức đi tìm ổ cắm vào. Từ đó,nhà mình phải ngắt các ổ điện ở tầm thấp để bé chơi được an toàn hơn. Khicần thiết dùng thì luôn có người giám sát chặt chẽ để bé không lui tới. Ngoài ra, những đồ dễ vỡ như cốc chén, phích nước... hay những đồvật sắc nhọn như dao, kéo... luôn để xa tầm tay của bé vì rất có thế bé sẽ quờquạng vào. Trẻ nhỏ thích vận động, nhất là khi chúng bắt đầu chập chữngbiết đi; để an toàn cho bé, cha mẹ tuyệt đối không được để bé chơi mộtmình. Hai tuổi trở đi, bé bắt đầu phát triển về trí nhớ. Trẻ thích vận độngcàng phải được quan tâm sát sao, cha mẹ hãy giúp con nhận biết hành độngnào nên làm, hành động nào thì không nên. Trẻ thích vận động nhưng chỉchơi một lúc là chán, sau đó thì vứt đồ lung tung rồi lục lọi cái khác ra chơi. Vì thế cha mẹ hãy giúp con học tính kiên nhẫn, ngăn nắp bằng nhữngviệc làm cụ thể, vừa với sức lực của bé. Đơn giản như việc cùng bé thu gọnđồ chơi cất vào nơi quy định hay hướng dẫn trẻ tự gấp quần áo của chínhmình... Ban đầu có thể bé làm chưa tốt nhưng được bố mẹ động viên, bé sẽhứng thú làm tốt hơn. Trẻ thích vận động mặc dù hí hoáy nghịch suốt nhưngluôn miệng hỏi những gì chưa biết. Cha mẹ không nên sốt ruột mà hãy kiêntrì giải thích những thắc mắc của con. Thời gian rảnh rỗi hãy cùng con thamgia các hoạt động vui chơi giải trí ngoài xã hội. Làm thế cha mẹ sẽ giúp conphân bố thời gian chơi phù hợp với lứa tuổi, tránh được mệt mỏi và căngthẳng. Với trẻ thích vận động, cha mẹ phải hạn chế cho trẻ xem ti vi, đặc biệtlà các chương trình của người lớn vì có thể sẽ làm tăng nguy cơ hiếu độngthái quá. Giờ bé nhà mình đã được 29 tháng tuổi nhưng một ngày chỉ đượcxem kênh thiếu nhi nửa tiếng vào buổi sáng và nửa tiếng vào buổi tối. Dù bécó thích xem đến mấy nhưng người lớn luôn hướng bé đến những trò hữuích khác. Trước khi đi ngủ, nhà mình tắt điện, tắt ti vi để tạo không gian yêntĩnh cho bé nhanh đi vào giấc ngủ. Nếu bé chưa chịu ngủ thì hai mẹ concùng ê a hát những bài thiếu nhi mà con thích, rồi bé ngủ ngon lành lúc nàokhông hay. Ban ngày bé vận động nhiều, cơ thể mệt mỏi nên ban đêm ngủthường hay mơ nói. Những lúc như vậy, dù có bị mất ngủ nhưng cha mẹkhông được cáu gắt với con, hãy vỗ về để con tiếp tục đi vào giấc ngủ. Ngoài ra, cha mẹ cũng nên để ý đến chế độ ăn uống cho trẻ thích vậnđộng. Trẻ vận động nhiều sẽ rất nha nh đói, vì vậy cha mẹ phải cho con ănnhiều hơn những đứa trẻ bình thường khác. Nếu cho trẻ ăn ít sẽ không đủkalo cung cấp cho các hoạt động vui chơi hàng ngày. Cha mẹ cần cho trẻ ănnhiều bữa có đủ dinh dưỡng và uống nhiều nước có bổ sung vi khoáng giúptrẻ tăng cường thể lực, giảm bớt mệt mỏi... Chúc các bé luôn lanh lợi, hoạt bát!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách chăm sóc trẻ thích vận động Cách chăm sóc trẻ thích vận động Với những trẻ năng động, cha mẹ nên có cách chăm sóc đặc biệt vì thìrất có thể những hành động thái quá nếu không được kiểm soát sẽ ảnh hưởngđến sự phát triển nhân cách sau này. Vận động nhiều rất tốt cho sự phát triển về thể chất và trí tuệ của trẻ.Tâm lý trẻ nhỏ thích tìm hiểu thế giới xung quanh, vì vậy cha mẹ nên tạomôi trường lành mạnh để trẻ tự do khám phá. 7 tháng tuổi nhà mình mua chobé cái xe tập đi, bé không chịu ngồi trong xe mà chỉ thích chui vào gầm xevặn ốc vít... Khoảng một tuổi, bé bò vào gầm giường lôi ra cái ổ cắm làm cả nhàphát hoảng. Lúc này bé đã biết bắt chước và làm theo những hành động củangười lớn nên cứ thấy phích cắm ở đâu, bé lập tức đi tìm ổ cắm vào. Từ đó,nhà mình phải ngắt các ổ điện ở tầm thấp để bé chơi được an toàn hơn. Khicần thiết dùng thì luôn có người giám sát chặt chẽ để bé không lui tới. Ngoài ra, những đồ dễ vỡ như cốc chén, phích nước... hay những đồvật sắc nhọn như dao, kéo... luôn để xa tầm tay của bé vì rất có thế bé sẽ quờquạng vào. Trẻ nhỏ thích vận động, nhất là khi chúng bắt đầu chập chữngbiết đi; để an toàn cho bé, cha mẹ tuyệt đối không được để bé chơi mộtmình. Hai tuổi trở đi, bé bắt đầu phát triển về trí nhớ. Trẻ thích vận độngcàng phải được quan tâm sát sao, cha mẹ hãy giúp con nhận biết hành độngnào nên làm, hành động nào thì không nên. Trẻ thích vận động nhưng chỉchơi một lúc là chán, sau đó thì vứt đồ lung tung rồi lục lọi cái khác ra chơi. Vì thế cha mẹ hãy giúp con học tính kiên nhẫn, ngăn nắp bằng nhữngviệc làm cụ thể, vừa với sức lực của bé. Đơn giản như việc cùng bé thu gọnđồ chơi cất vào nơi quy định hay hướng dẫn trẻ tự gấp quần áo của chínhmình... Ban đầu có thể bé làm chưa tốt nhưng được bố mẹ động viên, bé sẽhứng thú làm tốt hơn. Trẻ thích vận động mặc dù hí hoáy nghịch suốt nhưngluôn miệng hỏi những gì chưa biết. Cha mẹ không nên sốt ruột mà hãy kiêntrì giải thích những thắc mắc của con. Thời gian rảnh rỗi hãy cùng con thamgia các hoạt động vui chơi giải trí ngoài xã hội. Làm thế cha mẹ sẽ giúp conphân bố thời gian chơi phù hợp với lứa tuổi, tránh được mệt mỏi và căngthẳng. Với trẻ thích vận động, cha mẹ phải hạn chế cho trẻ xem ti vi, đặc biệtlà các chương trình của người lớn vì có thể sẽ làm tăng nguy cơ hiếu độngthái quá. Giờ bé nhà mình đã được 29 tháng tuổi nhưng một ngày chỉ đượcxem kênh thiếu nhi nửa tiếng vào buổi sáng và nửa tiếng vào buổi tối. Dù bécó thích xem đến mấy nhưng người lớn luôn hướng bé đến những trò hữuích khác. Trước khi đi ngủ, nhà mình tắt điện, tắt ti vi để tạo không gian yêntĩnh cho bé nhanh đi vào giấc ngủ. Nếu bé chưa chịu ngủ thì hai mẹ concùng ê a hát những bài thiếu nhi mà con thích, rồi bé ngủ ngon lành lúc nàokhông hay. Ban ngày bé vận động nhiều, cơ thể mệt mỏi nên ban đêm ngủthường hay mơ nói. Những lúc như vậy, dù có bị mất ngủ nhưng cha mẹkhông được cáu gắt với con, hãy vỗ về để con tiếp tục đi vào giấc ngủ. Ngoài ra, cha mẹ cũng nên để ý đến chế độ ăn uống cho trẻ thích vậnđộng. Trẻ vận động nhiều sẽ rất nha nh đói, vì vậy cha mẹ phải cho con ănnhiều hơn những đứa trẻ bình thường khác. Nếu cho trẻ ăn ít sẽ không đủkalo cung cấp cho các hoạt động vui chơi hàng ngày. Cha mẹ cần cho trẻ ănnhiều bữa có đủ dinh dưỡng và uống nhiều nước có bổ sung vi khoáng giúptrẻ tăng cường thể lực, giảm bớt mệt mỏi... Chúc các bé luôn lanh lợi, hoạt bát!
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy conGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 935 6 0
-
16 trang 528 3 0
-
2 trang 456 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 280 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 227 0 0 -
8 trang 205 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 165 0 0 -
8 trang 161 0 0