Danh mục

Cách chữa sốt phát ban

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 99.81 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sốt phát ban, thường là sốt phát ban dạng sợi thường chỉ xuất hiện ở trẻ em và biến chứng có thể gặp là viêm phổi, bội nhiễm… Tuy nhiên, người lớn vẫn có thể mắc bệnh và thường dẫn đến biến chứng nặng hơn là viêm não, màng não…Mùa dịch đi qua, “lai rai” còn ca mắc Dịch sởi, do yếu tố thời tiết, thường là bệnh “đặc trưng” ở trẻ em các tỉnh miền Bắc. Tuy nhiên, năm 2009, tại Hà Nội, dịch đã bùng phát ở người lớn và lây lan vào TP. HCM. Thời điểm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách chữa sốt phát ban Cách chữa sốt phát banSốt phát ban, thường là sốt phát ban dạng sợi thường chỉ xuất hiện ở trẻ em vàbiến chứng có thể gặp là viêm phổi, bội nhiễm… Tuy nhiên, người lớn vẫn có thểmắc bệnh và thường dẫn đến biến chứng nặng hơn là viêm não, màng não…Mùa dịch đi qua, “lai rai” còn ca mắcDịch sởi, do yếu tố thời tiết, thường là bệnh “đặc trưng” ở trẻ em các tỉnh miềnBắc. Tuy nhiên, năm 2009, tại Hà Nội, dịch đã bùng phát ở người lớn và lây lanvào TP. HCM. Thời điểm tháng 9 - 11/2009, TP. HCM ghi nhận hàng trăm ca mắcsởi ở cả người lớn và trẻ em.PGS.TS.BS. Nguyễn Duy Phong, giảng viên bộ môn nhiễm, Bệnh viện (BV) BệnhNhiệt Đới TP. HCM cho biết: dịch sởi ở TP. HCM và một số tỉnh phía Nam xảy ranăm 2009, theo điều tra dịch tễ là do việc di chuyển của người dân và mang theomầm bệnh nhưng không được phát hiện kịp thời khiến bệnh lây lan cho nhiềungười khác. Hiện nay, dịch không lây lan rộng nhưng rải rác vẫn còn thấy ca mắcbệnh. Và nay, tại Bình Dương và TP. HCM, nhiều ca mắc sởi cũng đã được pháthiện và cảnh báo có thể lây lan nhanh trong môi trường làm việc văn phòng, tậpthể đông người.Tuy nhiên, theo BS. Phan Văn Nghi ệm, Trưởng phòng Nghiệp vụ Y - Sở Y tế TP.HCM, về cơ bản thì sốt phát ban dạng sởi ở TP. HCM khó có thể bùng phát thànhdịch và lây lan rộng do việc chủng ngừa sởi trong chương trình tiêm chủng mởrộng cho trẻ em tại địa phương đã được thực hiện rất lâu nên nhóm người trưởngthành trên dưới 20 tuổi cũng ít có nguy cơ mắc bệnh này. Ngoài yếu tố thời tiết thìđây cũng là điểm khác biệt làm cho bệnh sởi tại TP. HCM không bùng phát ởngười lớn như các tỉnh miền Bắc.Đối với người lớn, nếu đã từng tiêm ngừa 2 mũi sởi trước đó thì sẽ không có nguycơ mắc bệnh này. Do đó, nguy cơ mắc bệnh sởi cao chỉ tập trung vào nhóm ngườilớn chưa từng chích vắcxin chủng ngừa.Bệnh chưa phát đã lâyBệnh sởi là bệnh truyền nhiễm do siêu vi-rút gây ra, lây lan qua đường hô hấp vớibiểu hiện lâm sàng là: sốt, viêm họng, viêm kết mạc mắt, niêm mạc hô hấp và tiêuhóa, sau đó phát ban đặc hiệu ở ngoài da.Nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời có thể dẫn đến các biến chứngnhư: viêm phổi, viêm não, nhiễm khuẩn huyết và tử vong. Theo các bác sĩ BV.Truyền nhiễm quốc gia, người lớn mắc bệnh sởi có thể là do chưa đánh giá đượchiệu quả miễn dịch của mũi tiêm phòng vắcxin sởi từ khi còn bé. Nhiều bệnh nhânđã được tiêm phòng từ nhỏ giờ lại mắc bệnh sởi, có nghĩa là miễn dịch đã khôngkéo dài suốt đời như vẫn tưởng, mà đã giảm theo thời gian. Khi miễn dịch giảm thìnguy cơ mắc bệnh sẽ rất cao.Đó là lý do khiến số thanh niên, người lớn mắc bệnhgia tăng.Người mắc bệnh lưu ý không nên nghe theo quan niệm sai lầm dân gian là phảikiêng gió, kiêng nước, kiêng ăn vì khi không vệ sinh cơ thể sạch sẽ rất khó hạ sốt.Kiêng ăn làm sức đề kháng kém và dễ bị nhiễm trùng. Khi chăm sóc bệnh là trẻem, có thể tắm cho trẻ bằng nước ấm, lau mát thường xuyên và tăng cường dinhdưỡng bằng nhiều loại thức ăn mềm, chia nhỏ bữa ăn để trẻ ăn nhiều lần.PGS. Phong cho biết, bệnh sởi do vi-rút lây lan rất mạnh, phát tán qua đường hôhấp vào không khí, những người không có miễn dịch hoặc miễn dịch kém th ì khảnăng lây nhiễm cao. Thông thường, bệnh không nguy hiểm nhưng hầu hết sẽ khiếnngười bệnh mệt mỏi, khó chịu, không làm việc được. Đặc biệt, bệnh “ch ưa phát đãlây”. Đó là khi người mắc bệnh bị sốt cao đột ngột, đau người, viêm đường hôhấp, ho, chảy nước mũi... thì có nghĩa là trước đó nguồn bệnh đã lây lan, phát táncho người khác rồi. Với người mắc bệnh, sau 2 - 3 ngày xuất hiện các triệu chứngtrên sẽ nổi ban ở mặt, gáy và lan ra khắp người rồi mất dần (các biến chứng củasởi thường xuất hiện sau khi hết phát ban).Do bệnh có nguy cơ lây lan cao, vì thế khi sốt chưa rõ nguyên nhân cần cách ly ởphòng riêng, không đến chỗ đông người. Cần chú ý giữ vệ sinh răng miệng sạchsẽ, lau người bằng nước ấm. Khi có sốt cao, phải đến khám tại các cơ sở y tế đểtìm nguyên nhân và cách điều trị đúng. Mùa thu đông chính là thời điểm dễ mắcvà phát bệnh nên cần chú ý vệ sinh và phòng bệnh, PGS. Phong khuyến cáo.Theo NGUYỄN PHẠM ...

Tài liệu được xem nhiều: