Cách chung sống hòa bình với những người khó ưa trong công sở.
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 208.69 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tạo một bầu không khí làm việc hòa thuận sẽ càng có lợi hơn cho việc phát triển cá nhân .Phòng làm việc cũng giống như bất cứ nơi đông người nào khác, nơi mà kẻ xấu người tốt lẫn lộn. Trong số những người bạn đồng nghiệp của mình, bạn sẽ nhận ra rằng có người rất hòa đồng còn có người lại khiến bạn rất khó chịu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách chung sống hòa bình với những người khó ưa trong công sở. Cách chung sống hòa bình với những người khó ưa trong công sở. Tạo một bầu không khí làm việc hòa thuận sẽ càng có lợi hơn cho việc phát triển cá nhân . Phòng làm việc cũng giống như bất cứ nơi đông người nào khác, nơi mà kẻ xấu người tốt lẫn lộn. Trong số những người bạn đồng nghiệp của mình, bạn sẽ nhận ra rằng có người rất hòa đồng còn có người lại khiến bạn rất khó chịu. Mặc dầu vậy văn phòng không giống như những nơi khác, cho dù bạn thích hay không thích đối phương nhưng bạn vẫn phải vui vẻ chung sống hòa thuận với người ta vì để sự kết hợp trong công việc đạt kết quả. Do đó, bạn có thực sự biết cách chung sống hòa thuận cùng các đồng nghiệp trong phòng làm việc hay không? Vui vẻ với đồng nghiệp. Ảnh minh họa Dưới đây là năm kiểu người khó ưa nhất trong văn phòng . Chúng tôi cũng xin đưa ra cho bạn một vài ý kiến, nhất định bạn sẽ chung sống với họ rất vui vẻ đấy!. Kiểu người thứ 1: Người thích buôn chuyện Nào, ta hãy bắt đầu với loại người dễ gặp nhất này. Người buôn chuyện thường đưa ra những ý kiến hay. Họ luôn thể hiện lòng tốt của mình đối với bạn, luôn mong muốn chia sẻ những ý tưởng của họ với bạn chứ không hề có ý làm hại đến ý tưởng của bất cứ ai khác. Nhưng nhiều khi họ cứ thao thao bất tuyệt khiến bạn không thể tập trung vào công việc được. Nếu khi gặp phải tình huống như vậy, bạn nên làm theo cách dưới đây, đảm bảo người đồng nghiệp nhiều chuyện kia sẽ nhanh chóng im lặng và bạn có thể thoải mái làm việc. Bạn nên gặp trực tiếp người bạn đó, không được đổ lỗi cho người kia mà hãy thẳng thắn nhận lỗi về mình, hãy nói với người đó rằng bạn rất thích câu chuyện đó nhưng khi bạn nghe câu chuyện mà bạn đó kể, bạn không thể tập chung vào làm việc được và hãy đợi đến khi bạn làm xong công việc đã rồi hẵng tiếp tục. Bạn nên làm như vậy nếu như bạn muốn có người dẫn dắt, chỉ bảo mình. Có thể một tuần một lần, bạn nên cùng người đồng nghiệp này đi ăn trưa, như vậy, bạn sẽ có cơ hội tán thưởng tài ăn nói của người ta. Kiểu người thứ 2: Người thích phao tin đồn nhảm. Những nguời chuyên ngồi lê đôi mách dường như họ biết tất tần tật về mọi chuyện của nguời khác, và họ cũng rất thích thú khi có người khác cùng họ chia sẻ những mẩu chuyện kia. Những lúc như vậy bạn có nên cùng người này nói chuyện hay không? Câu trả lời là có. Bởi vì nó là cách truy cập thông tin hữu hiệu qua các kênh không chính thức. Vấn đề ở chỗ là những tin đồn ấy thường bao gồm cả thật lẫn giả. Vì vậy khi nghe những tin đó đạn cần phải có một đôi mắt thật tinh tường để loại bỏ những tin sai và giữ lại sự thật. Tuy nhiên, nếu đồng nghiệp kia chia sẻ cho bạn những tin đồn về chuyện riêng tư của người khác như vấn đề về hôn nhân vv.... Những lúc như vậy bạn phải thay đổi chủ đề nói chuyện hoặc đơn giản là nói cho người bạn đó rằng nói xấu sau lưng người khác là không tốt. Kiểu người thứ 3: Người hay phàn nàn Mỗi một đội làm việc đều có một người như thế này. Học có vẻ chưa bao giờ tìm thấy một lý do khiến bản thân vui vẻ. Họ không phàn nàn về công việc, công ty, hay ông chủ của mình. Tuy một số điều phàn nàn của họ có thể rất hợp lý nhưng việc họ lúc nào cũng lải nhải bên tai sẽ làm bạn phát khùng lên mất. Nói chung người hay phàn nàn không tìm bạn nhờ bạn giải quyết vấn đề giùm họ cho nên có khi bạn chủ động đề nghị giúp đỡ thì họ vẫn phàn nàn về chính mình mà thôi. Lần sau nếu người ta vẫn cứ rót vào tai bạn những lời như vậy thì bạn nên kiên quyết thay đổi chủ đề. Và sau nhiều lần ý kiền như vậy, người đồng nghiệp đó sẽ nhận ra được ngụ ý của bạn. Kiểu người thứ 4: Người hay nhờ vả Trong mỗi đội ắt sẽ có kiểu người này. Họ luôn luôn tìm thêm một người nữa để chia sẻ phần công việc mà đáng lẽ họ phải làm một mình. Ở đây chúng tôi không nói tới những người biết cách phân bố hợp lý và có căn cứ như người quản lý hay người phụ trách nhóm mà chỉ nhắc tới những người không thể làm được phần việc của họ hoặc là những người không muốn làm việc. Nếu như công việc của bạn phải cần đến sự hỗ trợ trong đội mới có thể hoàn thành được thì khi bạn có thời gian giúp đỡ được người khác thì nên giúp đỡ người ta. Tuy nhiên nếu chỉ có người phụ trách mới có quyền phân công công việc và công việc của bạn cũng rất nhiều thì bạn nên từ chối lời đề nghị giúp đỡ của đồng nghiệp. Hãy nói với người bạn đó rằng bản thân bạn cũng có rất nhiều việc và không có thời gian giúp đỡ anh ta được. Kiểu người thứ 5: Người mưa cầu danh lợi, tranh công của người khác. Những người tranh công của người khác thường không công nhận có sự giúp đỡ của người khác và sẽ luôn nhận hết công lao cũng như những lời tán thưởng về phía mình. Nếu như sự việc này xảy ra một lần thì bạn hãy xem đó như là một sai làm không đáng có của người kia, bạn chỉ cần nhắc với đồng nghiệp rằng bạn cũng tham ra vào công việc này là được. Nếu như người đồng nghiệp kia không chịu sửa chữa mà vẫn cứ tiếp tục như vậy thì b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách chung sống hòa bình với những người khó ưa trong công sở. Cách chung sống hòa bình với những người khó ưa trong công sở. Tạo một bầu không khí làm việc hòa thuận sẽ càng có lợi hơn cho việc phát triển cá nhân . Phòng làm việc cũng giống như bất cứ nơi đông người nào khác, nơi mà kẻ xấu người tốt lẫn lộn. Trong số những người bạn đồng nghiệp của mình, bạn sẽ nhận ra rằng có người rất hòa đồng còn có người lại khiến bạn rất khó chịu. Mặc dầu vậy văn phòng không giống như những nơi khác, cho dù bạn thích hay không thích đối phương nhưng bạn vẫn phải vui vẻ chung sống hòa thuận với người ta vì để sự kết hợp trong công việc đạt kết quả. Do đó, bạn có thực sự biết cách chung sống hòa thuận cùng các đồng nghiệp trong phòng làm việc hay không? Vui vẻ với đồng nghiệp. Ảnh minh họa Dưới đây là năm kiểu người khó ưa nhất trong văn phòng . Chúng tôi cũng xin đưa ra cho bạn một vài ý kiến, nhất định bạn sẽ chung sống với họ rất vui vẻ đấy!. Kiểu người thứ 1: Người thích buôn chuyện Nào, ta hãy bắt đầu với loại người dễ gặp nhất này. Người buôn chuyện thường đưa ra những ý kiến hay. Họ luôn thể hiện lòng tốt của mình đối với bạn, luôn mong muốn chia sẻ những ý tưởng của họ với bạn chứ không hề có ý làm hại đến ý tưởng của bất cứ ai khác. Nhưng nhiều khi họ cứ thao thao bất tuyệt khiến bạn không thể tập trung vào công việc được. Nếu khi gặp phải tình huống như vậy, bạn nên làm theo cách dưới đây, đảm bảo người đồng nghiệp nhiều chuyện kia sẽ nhanh chóng im lặng và bạn có thể thoải mái làm việc. Bạn nên gặp trực tiếp người bạn đó, không được đổ lỗi cho người kia mà hãy thẳng thắn nhận lỗi về mình, hãy nói với người đó rằng bạn rất thích câu chuyện đó nhưng khi bạn nghe câu chuyện mà bạn đó kể, bạn không thể tập chung vào làm việc được và hãy đợi đến khi bạn làm xong công việc đã rồi hẵng tiếp tục. Bạn nên làm như vậy nếu như bạn muốn có người dẫn dắt, chỉ bảo mình. Có thể một tuần một lần, bạn nên cùng người đồng nghiệp này đi ăn trưa, như vậy, bạn sẽ có cơ hội tán thưởng tài ăn nói của người ta. Kiểu người thứ 2: Người thích phao tin đồn nhảm. Những nguời chuyên ngồi lê đôi mách dường như họ biết tất tần tật về mọi chuyện của nguời khác, và họ cũng rất thích thú khi có người khác cùng họ chia sẻ những mẩu chuyện kia. Những lúc như vậy bạn có nên cùng người này nói chuyện hay không? Câu trả lời là có. Bởi vì nó là cách truy cập thông tin hữu hiệu qua các kênh không chính thức. Vấn đề ở chỗ là những tin đồn ấy thường bao gồm cả thật lẫn giả. Vì vậy khi nghe những tin đó đạn cần phải có một đôi mắt thật tinh tường để loại bỏ những tin sai và giữ lại sự thật. Tuy nhiên, nếu đồng nghiệp kia chia sẻ cho bạn những tin đồn về chuyện riêng tư của người khác như vấn đề về hôn nhân vv.... Những lúc như vậy bạn phải thay đổi chủ đề nói chuyện hoặc đơn giản là nói cho người bạn đó rằng nói xấu sau lưng người khác là không tốt. Kiểu người thứ 3: Người hay phàn nàn Mỗi một đội làm việc đều có một người như thế này. Học có vẻ chưa bao giờ tìm thấy một lý do khiến bản thân vui vẻ. Họ không phàn nàn về công việc, công ty, hay ông chủ của mình. Tuy một số điều phàn nàn của họ có thể rất hợp lý nhưng việc họ lúc nào cũng lải nhải bên tai sẽ làm bạn phát khùng lên mất. Nói chung người hay phàn nàn không tìm bạn nhờ bạn giải quyết vấn đề giùm họ cho nên có khi bạn chủ động đề nghị giúp đỡ thì họ vẫn phàn nàn về chính mình mà thôi. Lần sau nếu người ta vẫn cứ rót vào tai bạn những lời như vậy thì bạn nên kiên quyết thay đổi chủ đề. Và sau nhiều lần ý kiền như vậy, người đồng nghiệp đó sẽ nhận ra được ngụ ý của bạn. Kiểu người thứ 4: Người hay nhờ vả Trong mỗi đội ắt sẽ có kiểu người này. Họ luôn luôn tìm thêm một người nữa để chia sẻ phần công việc mà đáng lẽ họ phải làm một mình. Ở đây chúng tôi không nói tới những người biết cách phân bố hợp lý và có căn cứ như người quản lý hay người phụ trách nhóm mà chỉ nhắc tới những người không thể làm được phần việc của họ hoặc là những người không muốn làm việc. Nếu như công việc của bạn phải cần đến sự hỗ trợ trong đội mới có thể hoàn thành được thì khi bạn có thời gian giúp đỡ được người khác thì nên giúp đỡ người ta. Tuy nhiên nếu chỉ có người phụ trách mới có quyền phân công công việc và công việc của bạn cũng rất nhiều thì bạn nên từ chối lời đề nghị giúp đỡ của đồng nghiệp. Hãy nói với người bạn đó rằng bản thân bạn cũng có rất nhiều việc và không có thời gian giúp đỡ anh ta được. Kiểu người thứ 5: Người mưa cầu danh lợi, tranh công của người khác. Những người tranh công của người khác thường không công nhận có sự giúp đỡ của người khác và sẽ luôn nhận hết công lao cũng như những lời tán thưởng về phía mình. Nếu như sự việc này xảy ra một lần thì bạn hãy xem đó như là một sai làm không đáng có của người kia, bạn chỉ cần nhắc với đồng nghiệp rằng bạn cũng tham ra vào công việc này là được. Nếu như người đồng nghiệp kia không chịu sửa chữa mà vẫn cứ tiếp tục như vậy thì b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bí quyết sống tâm lý bạn trai tâm lý trẻ thơ tâm lý sống nghệ thuât sống tâm lý bạn gái văn hóa văn phòngTài liệu liên quan:
-
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NGƯỜI VIỆT NAM VÀ NGƯỜI NHẬT
15 trang 240 0 0 -
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 238 0 0 -
Nghệ thuật sống - Cổ học tinh hoa
530 trang 232 0 0 -
Tìm hiểu Thuật Xử Thế Của Người Xưa
15 trang 219 0 0 -
Môi trường làm việc cho nhân viên - đôi điều cần nói!
6 trang 218 0 0 -
Những điều cần phải biết trên hành trang đời người
5 trang 215 0 0 -
Vai trò của giao tiếp phi ngôn ngữ trong nghệ thuật giao tiếp.
5 trang 207 0 0 -
14 nguyên tắc thành công (Phần 10)
7 trang 194 0 0 -
10 Doanh nghiệp ‘khủng' do phái đẹp đặt nền móng
9 trang 133 0 0 -
DÙNG BINH PHÁP TÔN TỬ ĐỂ CHINH PHỤC PHÁI YẾU
7 trang 128 0 0