Cách cư xử với trẻ 5-6 tuổi
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 118.12 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bạn đừng nên thất vọng khi thấy con mình nhút nhát, ngại tiếp xúc với mọi người hay nó quá bạo dạn, thích bịa chuyện. Lúc 5-6 tuổi, trẻ chưa ý thức được việc mình làm. Một vài lời khuyên của các chuyên gia giáo dục dưới đây sẽ giúp bạn dạy con hiệu quả hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách cư xử với trẻ 5-6 tuổiCách cư xử với trẻ 5-6 tuổiBạn đừng nên thất vọng khi thấy con mình nhút nhát, ngạitiếp xúc với mọi người hay nó quá bạo dạn, thích bịachuyện. Lúc 5-6 tuổi, trẻ chưa ý thức được việc mình làm.Một vài lời khuyên của các chuyên gia giáo dục dưới đâysẽ giúp bạn dạy con hiệu quả hơn.Đối với trẻ nhút nhát, thích hướng nội:Ngay khi con vào lớp 1, hãy nói với cô giáo về tính cáchcon bạn để cô có biện pháp giúp đỡ, làm cho trẻ không bị lumờ bởi những học sinh mạnh dạn khác. Muốn hỏi bất cứmột điều gì, bạn đừng nên nôn nóng, tra hỏi dồn dập. Làmvậy, trẻ sẽ lúng túng và im lặng. Hãy tôn trọng sự chậmchạp của con và đừng ngắt lời khi nó nói.Bạn đừng hỏi con về một ngày đã qua. Những câu hỏi kiểunhư: hôm nay con chơi trò gì, cô giáo dặn phải làm thếnào... khiến nó chẳng thấy hứng thú. Muốn con trả lời,trước hết bạn hãy kể cho nó về một ngày đã qua. Lâu lâu,bạn dừng lại, trẻ sẽ nói chen vào.Cha mẹ nên tôn trọng các mối quan hệ xã hội của con. Trẻhướng nội thường ít bạn, vì thế nếu được yêu cầu mời bạnbè đến dự sinh nhật, có thể trẻ chỉ mời 2 người. Lúc ấy,cách tốt nhất là bạn nên thu xếp cho trẻ và bạn thân của nótham dự những hoạt động mà chúng yêu thích, bỏ quanhững buổi tiệc đông khách.Đối với trẻ mạnh dạn, sống hướng ngoạiTrẻ có tính cách này bao giờ cũng nói trước rồi mới suynghĩ sau. Chúng thích nói ngay ra những ý tưởng của mìnhkhi vừa mới hình thành. Bởi vậy, nó nói rất nhiều. Bạnđừng ngắt lời, trẻ sẽ mất đi dòng tư tưởng. Tốt nhất là hãykhuyến khích trẻ nói tiếp bằng cách lâu lâu lại nhắc “mẹhiểu” cho đến khi chấm dứt câu chuyện.Trẻ hướng ngoại có thể hay nói dối, bịa chuyện với bạn bè.Thực ra, nó không cố gắng lừa gạt ai cả mà chỉ muốn lôicuốn mọi người vào câu chuyện của mình. Nếu bạn có mặtlúc trẻ nói dối, hãy nói: “Con đúng là giàu trí tưởng tượng”.Câu nói này sẽ làm người khác hiểu rằng lời tuyên bố củatrẻ là không có thật, bản thân trẻ cũng không bị xấu hổ. Khichỉ còn hai mẹ con, hãy nói với trẻ về tầm quan trọng củatính trung thực.Mỗi tính cách đều có điểm mạnh, yếu riêng. Cha mẹ đừngnên buồn khi thấy trẻ hướng nội mà không hướng ngoại.Dù mang tính cách nào, con bạn đều có thể thành công vàhạnh phúc trong cuộc sống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách cư xử với trẻ 5-6 tuổiCách cư xử với trẻ 5-6 tuổiBạn đừng nên thất vọng khi thấy con mình nhút nhát, ngạitiếp xúc với mọi người hay nó quá bạo dạn, thích bịachuyện. Lúc 5-6 tuổi, trẻ chưa ý thức được việc mình làm.Một vài lời khuyên của các chuyên gia giáo dục dưới đâysẽ giúp bạn dạy con hiệu quả hơn.Đối với trẻ nhút nhát, thích hướng nội:Ngay khi con vào lớp 1, hãy nói với cô giáo về tính cáchcon bạn để cô có biện pháp giúp đỡ, làm cho trẻ không bị lumờ bởi những học sinh mạnh dạn khác. Muốn hỏi bất cứmột điều gì, bạn đừng nên nôn nóng, tra hỏi dồn dập. Làmvậy, trẻ sẽ lúng túng và im lặng. Hãy tôn trọng sự chậmchạp của con và đừng ngắt lời khi nó nói.Bạn đừng hỏi con về một ngày đã qua. Những câu hỏi kiểunhư: hôm nay con chơi trò gì, cô giáo dặn phải làm thếnào... khiến nó chẳng thấy hứng thú. Muốn con trả lời,trước hết bạn hãy kể cho nó về một ngày đã qua. Lâu lâu,bạn dừng lại, trẻ sẽ nói chen vào.Cha mẹ nên tôn trọng các mối quan hệ xã hội của con. Trẻhướng nội thường ít bạn, vì thế nếu được yêu cầu mời bạnbè đến dự sinh nhật, có thể trẻ chỉ mời 2 người. Lúc ấy,cách tốt nhất là bạn nên thu xếp cho trẻ và bạn thân của nótham dự những hoạt động mà chúng yêu thích, bỏ quanhững buổi tiệc đông khách.Đối với trẻ mạnh dạn, sống hướng ngoạiTrẻ có tính cách này bao giờ cũng nói trước rồi mới suynghĩ sau. Chúng thích nói ngay ra những ý tưởng của mìnhkhi vừa mới hình thành. Bởi vậy, nó nói rất nhiều. Bạnđừng ngắt lời, trẻ sẽ mất đi dòng tư tưởng. Tốt nhất là hãykhuyến khích trẻ nói tiếp bằng cách lâu lâu lại nhắc “mẹhiểu” cho đến khi chấm dứt câu chuyện.Trẻ hướng ngoại có thể hay nói dối, bịa chuyện với bạn bè.Thực ra, nó không cố gắng lừa gạt ai cả mà chỉ muốn lôicuốn mọi người vào câu chuyện của mình. Nếu bạn có mặtlúc trẻ nói dối, hãy nói: “Con đúng là giàu trí tưởng tượng”.Câu nói này sẽ làm người khác hiểu rằng lời tuyên bố củatrẻ là không có thật, bản thân trẻ cũng không bị xấu hổ. Khichỉ còn hai mẹ con, hãy nói với trẻ về tầm quan trọng củatính trung thực.Mỗi tính cách đều có điểm mạnh, yếu riêng. Cha mẹ đừngnên buồn khi thấy trẻ hướng nội mà không hướng ngoại.Dù mang tính cách nào, con bạn đều có thể thành công vàhạnh phúc trong cuộc sống.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 318 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 255 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 196 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 185 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 166 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 120 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 116 0 0 -
5 trang 110 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 108 0 0