Thông tin tài liệu:
Bài viết Cách đánh dấu sự vật qua định danh trong Tiếng Việt trình bày đánh dấu sự vật theo các phương diện: Đánh dấu sự vật bằng phương diện ngữ âm và phương diện cấu tạo từ; đánh dấu sự vật bằng phương vị không gian; bằng chức năng và công dụng; bằng hình dáng cấu tạo; bằng vật liệu cấu tạo; bằng đặc điểm, trạng thái, tính chất,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách đánh dấu sự vật qua định danh trong Tiếng ViệtTẠP CHÍ KHOA HỌC YERSINCÁCH ĐÁNH DẤU SỰ VẬTQUA ĐỊNH DANH TRONG TIẾNG VIỆTLê Đức Luận*Title: The way marking objectsby calling name in theVietnameseTừ khóa: Cách đánh dấu sựvật; định danh; tiếng ViệtKeywords: Way mark theobject; call name;VietnameseThông tin chung:Ngày nhận bài: 16/9/2016Ngày nhận kết quả bình duyệt:25/10/2016Ngày chấp nhận đăng bài:31/10/2016Tác giả:* PGS.TS., Trường ĐH Sư phạm,ĐH Đà NẵngEmail: leducluan3@gmail.comTÓM TẮTĐánh dấu sự vật là phương thức chủ đạo của định danh nhằm khubiệt sự vật này với sự vật khác dựa vào một dấu hiệu đặc trưng nổi trộicủa chúng. Đánh dấu sự vật theo các phương diện: Đánh dấu sự vật bằngphương diện ngữ âm và phương diện cấu tạo từ; đánh dấu sự vật bằngphương vị không gian; bằng chức năng và công dụng; bằng hình dángcấu tạo; bằng vật liệu cấu tạo; bằng đặc điểm, trạng thái, tính chất; bằngđặc điểm hoạt động; bằng cách thức tạo ra và cách dùng chúng; bằng chủnhân hay nơi tạo ra chúng. Địa danh cũng dùng phương thức gọi tên theocấu tạo. Việc định danh sự vật thể hiện đặc trưng văn hóa dân tộc, mangphong cách khẩu ngữ và theo dấu hiệu tri nhận sự vật. Đây chính là bằngchứng về tính có lý do của tín hiệu ngôn ngữ.ABSTRACKMarking the object is the main method of namimg to differentiatethis thing with other things based on their dominant characteristic sign.People can mark the objects by some aspects such as: marking by thephonetic aspects and word creation ; marking by space azimuth of theobject; by its functions and usages; by its shape, by its structure, by itsmaterial composition; by its characteristics; by its state and nature; by itsoperating characteristics; by how it was created and how to use it; by itsowner or where it was created. Sites are also named by the methods ofnaming according to their texture. The object identifier indicates thecultural characteristics of ethnic groups, spoken language styles and thesigns of cogniging things. This is the evidence of the reasonableness oflanguage signals.1. Đặt vấn đềĐịnh danh là cách gọi tên sự vật. Theo G.V.Cônsansky: “Định danh là sự cố định cho một kíhiệu ngôn ngữ một khái niệm-biểu niệm phảnánh những đặc trưng nhất định của một biểuvật” (Nguyễn Đức Tồn, 2008, tr.164). Đánhdấu sự vật là phương thức chủ đạo của địnhdanh. Đánh dấu sự vật là biện pháp nhằm khubiệt sự vật này với sự vật khác của thế giớikhách quan. Định danh sự vật dựa vào một dấuhiệu đặc trưng nổi trội của sự vật để khu biệtvới sự vật khác. Việc đánh dấu sự vật dựa vàomột đặc điểm nào đó của chúng mà đặc điểmđó phù thuộc vào văn hóa tộc người, vào cáchquan niệm về thế giới của dân tộc đó.Việc đánh dấu sự vật qua định danhtrong tiếng Việt mang đặc trưng văn hóa dântộc. Một trong những bộ phận ngôn ngữ thểhiện rõ tính có lý do của tín hiệu ngôn ngữchính là bộ phận ngôn ngữ định danh. Đây làvấn đề đã được Nguyễn Đức Tồn trình bàytrong chuyên luận của ông khá chi tiết(Nguyễn Đức Tồn, 2008). Một số tác giả kháccũng nghiên cứu tính có lí do qua việc địnhdanh, đáng chú ý là các công trình nghiêncứu địa danh của Lê Trung Hoa, Lê Đức01 (11/2016)85TẠP CHÍ KHOA HỌC YERSINLuận,... Tác giả Lê Trung Hoa trong các bàinghiên cứu về địa danh đã chỉ ra ý nghĩa têngọi của chúng (Lê Trung Hoa, 2010).thanh đặc trưng phát ra khi đổ nước bột vàochảo để gọi tên bánh. Đây cũng dùng phươngthức hoán dụ.Nghiên cứu về tính có lí do của tín hiệungôn ngữ thì (Nguyễn Đức Tồn, 2008) là tácgiả có công trình công phu nhưng gọi tênphương thức đánh dấu sự vật thì chưa. Chođến nay, vấn đề đánh dấu sự vật qua việc địnhdanh vẫn chưa được nghiên cứu có tính hệthống. Các bài viết chủ yếu nói về định danhnhưng chưa đi sâu nghiên cứu phương thứcđánh dấu sự vật qua định danh trong tiếngViệt. Bài viết này tôi muốn chỉ ra phương thứcđánh dấu qua việc hệ thống hóa các cơ sở củaviệc định danh sự vật.Địa danh cũng sử dụng phương diện ngữâm. Theo Lê Trung Hoa, Bầm Buông là từtượng thanh, mô phỏng tiếng trống, tiếngchuông, vì ở đây có những tảng đá lớn, khi gõvào nghe như tiếng vang của trống, chiêng.Thậm Thình là xã xưa ở gần đền Hùng, thuộchuyện Sơn Vi, phủ Lâm Thao, tỉnh Sơn Tây, sauthuộc xã Vân Phụ, huyện Phù Ninh, từ 1977thuộc thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ. ThậmThình là từ tượng thanh, tương truyền do dângiã gạo làm bánh cho vua Hùng… (Lê TrungHoa, 2010). Ở hai trường hợp này chỉ là sựmiêu tả nghiêng về truyền thuyết, như một chỉdấu nguyên do tên gọi chứ không theo phươngthức hoán dụ.2. Nội dung2.1. Những phương diện và lí dođịnh danh2.1.1. Đánh dấu sự vật bằng phương diệnngữ âmĐánh dấu sự vật bằng âm thanh. Bảnchất của tín hiệu ngôn ngữ là định danh sựvật, hiện tượng và khái niệm bằng âmthanh. Một tiếng phát ra tương ứng một âmtiết gắn với gọi một sự vật, hiện tượng nàođấy do một bộ phận dân cư nào đó quyđịnh. Bởi vì bản chất của ngôn ngữ là gọitên sự vật bằng âm thanh ...