![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Cách dạy trẻ không làm phiền người lớn
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 156.66 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cho dù đang nghe điện thoại, bận làm việc trên máy tính hay nói chuyện với người khác, bạn cũng dễ bực mình khi bọn trẻ liên tục ngắt lời bạn. Điều ngạc nhiên ở đây là chúng làm vậy vì luôn muốn có phản ứng từ phía bạn khi chúng hành động.Cần dạy cho trẻ hiểu khi nào thật sự cần ngắt lời người lớn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách dạy trẻ không làm phiền người lớn Cách dạy trẻ không làm phiền người lớnCho dù đang nghe điện thoại, bận làm việc trên máytính hay nói chuyện với người khác, bạn cũng dễ bựcmình khi bọn trẻ liên tục ngắt lời bạn. Điều ngạc nhiênở đây là chúng làm vậy vì luôn muốn có phản ứng từphía bạn khi chúng hành động.Cần dạy cho trẻ hiểu khi nào thật sự cần ngắt lời người lớn.Chúng học được rằng bạn sẵn sàng dừng việc đang làm đểtrả lời chúng. Hãy nhớ rằng trẻ con rất tập trung vào nhữngnhu cầu của mình và không hề nhận thấy bạn cần gì. Chúngcó thể học cách quan tâm hơn tới các nhu cầu của ngườikhác cũng như bản thân - thứ sẽ giúp chúng kiểm soátnhững sự ngắt quãng liên tục.Đưa ra những bài học và ví dụCha mẹ cần hướng dẫn bọn trẻ biết cách quyết định nếuviệc gì đó thực sự cần phải ngắt lời người lớn vì chúng khóxác định khi nào sự ngắt quãng là hợp lý. Bạn và trẻ có thểcùng thảo luận những ví dụ về các tình huống có thể chenngang câu chuyện của người lớn như có ai đó đang gõ cửahay một trong những người thân bị đau.Hướng dẫn cách cư xử thích hợpDạy bọn trẻ biết cách chờ đợi để ngắt lời trong cuộc tròchuyện và nói “Con xin lỗi mẹ/bố…”. Khi bé nhớ đượcphải làm như vậy, hãy đáp lại một cách điềm đạm. Nếu sựngắt quãng ấy là một trong những thứ nên để sau, bạn nênnhẹ nhàng nói với trẻ về điều đó.Không trả lời câu hỏiNhiều bậc phụ huynh la mắng trẻ vì ngắt lời người lớnnhưng trong cùng phản ứng trả lời với yêu cầu ngắt quãngcủa trẻ bạn lại vô tình làm tăng thêm thói quen đó.Xem xét thái độCha mẹ đôi khi hay vội vàng để sửa chữa những cư xửchưa đúng của trẻ mà bản thân họ không nhận thấy rằng đólà hành vi khiếm nhã. Bạn nên vận dụng những thái độ,cách ứng xử tốt của bản thân để làm gương cho những kỹnăng giao tiếp hợp lý. Hãy dừng lại, nhìn vào trẻ và nói“Mẹ/Bố sẽ nói chuyện với con trong ít phút nữa”. Dạy trẻ biết kìm nén Nói với trẻ rằng nếu bé muốn gì khi bạn đang nói chuyện với người lớn, bé nên đứng dậy và nhẹ nhàng nắm cánh tay bạn. Sau đó, bạn sẽ siết chặt tay trẻ để ám chỉ rằng bạn biết con ở đó và sẽ cùng bé trong ít phút nữa. Trước hết, bạn hãy phản ứng nhanh để trẻ có thể hiệu quả của phương pháp ấy. Dần dần, bạn có thể chờ lâuhơn chút, chỉ nắm tay nhẹ sau vài phút để nhắc trẻ nhớ rằngbạn đã biết con đang cần bạn.Tạo sự bận rộn cho trẻBạn có thể cho bé một hộp đồ chơi hay trò tiêu khiển nàođó để bé chơi trong khi bạn đang bận điện thoại, làm việchay nói chuyện với người khác. Thỉnh thoảng, bạn có thểbỏ thêm một vài món mới hay làm xáo trộn những cái cũ đểbé bận rộn hơn. Hãy chắc chắn rằng bọn trẻ sẽ không làmphiền bạn vì chúng đã có mối quan tâm mới.Lên trước kế hoạchTrước khi gọi điện thoại hay có khách đến chơi, bạn nêncho trẻ biết bạn muốn gì ở chúng. Ví như “Mẹ chuẩn bị gọiđiện thoại. Mẹ sẽ bận một lúc, thế nên con hãy chơi đồ chơitrong lúc mẹ nói chuyện nhé”.Khen ngợi khi con cư xử đúngViệc nắm bắt hành động đúng của con có thể là bài học tốtnhất trong tất cả. Bạn nên khen ngợi con vì đã cư xử đúngnhư nhớ nói “Con xin lỗi…” trước khi ngắt lời hay chỉ ngắtquãng vì lý do chính đáng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách dạy trẻ không làm phiền người lớn Cách dạy trẻ không làm phiền người lớnCho dù đang nghe điện thoại, bận làm việc trên máytính hay nói chuyện với người khác, bạn cũng dễ bựcmình khi bọn trẻ liên tục ngắt lời bạn. Điều ngạc nhiênở đây là chúng làm vậy vì luôn muốn có phản ứng từphía bạn khi chúng hành động.Cần dạy cho trẻ hiểu khi nào thật sự cần ngắt lời người lớn.Chúng học được rằng bạn sẵn sàng dừng việc đang làm đểtrả lời chúng. Hãy nhớ rằng trẻ con rất tập trung vào nhữngnhu cầu của mình và không hề nhận thấy bạn cần gì. Chúngcó thể học cách quan tâm hơn tới các nhu cầu của ngườikhác cũng như bản thân - thứ sẽ giúp chúng kiểm soátnhững sự ngắt quãng liên tục.Đưa ra những bài học và ví dụCha mẹ cần hướng dẫn bọn trẻ biết cách quyết định nếuviệc gì đó thực sự cần phải ngắt lời người lớn vì chúng khóxác định khi nào sự ngắt quãng là hợp lý. Bạn và trẻ có thểcùng thảo luận những ví dụ về các tình huống có thể chenngang câu chuyện của người lớn như có ai đó đang gõ cửahay một trong những người thân bị đau.Hướng dẫn cách cư xử thích hợpDạy bọn trẻ biết cách chờ đợi để ngắt lời trong cuộc tròchuyện và nói “Con xin lỗi mẹ/bố…”. Khi bé nhớ đượcphải làm như vậy, hãy đáp lại một cách điềm đạm. Nếu sựngắt quãng ấy là một trong những thứ nên để sau, bạn nênnhẹ nhàng nói với trẻ về điều đó.Không trả lời câu hỏiNhiều bậc phụ huynh la mắng trẻ vì ngắt lời người lớnnhưng trong cùng phản ứng trả lời với yêu cầu ngắt quãngcủa trẻ bạn lại vô tình làm tăng thêm thói quen đó.Xem xét thái độCha mẹ đôi khi hay vội vàng để sửa chữa những cư xửchưa đúng của trẻ mà bản thân họ không nhận thấy rằng đólà hành vi khiếm nhã. Bạn nên vận dụng những thái độ,cách ứng xử tốt của bản thân để làm gương cho những kỹnăng giao tiếp hợp lý. Hãy dừng lại, nhìn vào trẻ và nói“Mẹ/Bố sẽ nói chuyện với con trong ít phút nữa”. Dạy trẻ biết kìm nén Nói với trẻ rằng nếu bé muốn gì khi bạn đang nói chuyện với người lớn, bé nên đứng dậy và nhẹ nhàng nắm cánh tay bạn. Sau đó, bạn sẽ siết chặt tay trẻ để ám chỉ rằng bạn biết con ở đó và sẽ cùng bé trong ít phút nữa. Trước hết, bạn hãy phản ứng nhanh để trẻ có thể hiệu quả của phương pháp ấy. Dần dần, bạn có thể chờ lâuhơn chút, chỉ nắm tay nhẹ sau vài phút để nhắc trẻ nhớ rằngbạn đã biết con đang cần bạn.Tạo sự bận rộn cho trẻBạn có thể cho bé một hộp đồ chơi hay trò tiêu khiển nàođó để bé chơi trong khi bạn đang bận điện thoại, làm việchay nói chuyện với người khác. Thỉnh thoảng, bạn có thểbỏ thêm một vài món mới hay làm xáo trộn những cái cũ đểbé bận rộn hơn. Hãy chắc chắn rằng bọn trẻ sẽ không làmphiền bạn vì chúng đã có mối quan tâm mới.Lên trước kế hoạchTrước khi gọi điện thoại hay có khách đến chơi, bạn nêncho trẻ biết bạn muốn gì ở chúng. Ví như “Mẹ chuẩn bị gọiđiện thoại. Mẹ sẽ bận một lúc, thế nên con hãy chơi đồ chơitrong lúc mẹ nói chuyện nhé”.Khen ngợi khi con cư xử đúngViệc nắm bắt hành động đúng của con có thể là bài học tốtnhất trong tất cả. Bạn nên khen ngợi con vì đã cư xử đúngnhư nhớ nói “Con xin lỗi…” trước khi ngắt lời hay chỉ ngắtquãng vì lý do chính đáng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiTài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 330 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 266 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 209 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 198 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 169 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 122 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 117 0 0 -
5 trang 112 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 109 0 0