Cách để bé ăn cá nhiều hơn
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 151.21 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Không như thịt, ăn cá có nhiều xương và khiến bé dễ bị mắc xương. Điều này cũng khiến bé sợ ăn cá. Cho con ăn cá càng sớm… càng không tốt!Cá là nguồn thực phẩm giàu protein, và trong cá có chứa những chất béo rất có lợi cho sức khỏe như omega 3 axit, DHA và EPA (những loại chất béo này cơ thể không thể tự tổng hợp được và cũng có rất ít trong các nguồn thực phẩm từ động hay thực vật). Đây là những chất béo sở dĩ rất quan trọng là bởi nó...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách để bé ăn cá nhiều hơn Cách để bé ăn cá nhiều hơnKhông như thịt, ăn cá có nhiều xương và khiến bé dễ bị mắc xương.Điều này cũng khiến bé sợ ăn cá.Cho con ăn cá càng sớm… càng không tốt!Cá là nguồn thực phẩm giàu protein, và trong cá có chứa những chất béorất có lợi cho sức khỏe như omega 3 axit, DHA và EPA (những loại chấtbéo này cơ thể không thể tự tổng hợp được và cũng có rất ít trong cácnguồn thực phẩm từ động hay thực vật). Đây là những chất béo sở dĩ rấtquan trọng là bởi nó là thành phần quan trọng tham gia sự phát triển củanão bộ, trí thông minh và mắt của trẻ.Vì món cá rất bổ dưỡng với các bé nên nhiều mẹ đã vội vàng cho con ănthật nhiều cá, càng sớm càng tốt. Nhưng đó lại là sai lầm của các bố mẹvà dễ gây phản tác dụng. Bố mẹ chỉ nên cho con ăn cá khi con được 10tháng tuổi trở lên. Vì nếu cho con ăn cá khi con còn nhỏ quá, hệ thốngmiễn dịch và hệ thống tiêu hoá của con chưa thật sự hoàn thiện nên sẽảnh hưởng đến sự phát triển của con.Nhiều bác sỹ còn khuyến cáo rằng nếu như trong gia đình có thành viênbị tiền sử của bệnh dị ứng thuốc hay thức ăn, hen suyễn hoặc những cănbệnh mãn tính khác, bố mẹ hãy đợi con tròn 3 tuổi mới nên cho con ăncá.Khi bắt đầu cho con ăn cá, mẹ hãy cho con ăn từng ít một. Mẹ chỉ nêntập cho con ăn khoảng 1 nủa thìa thịt cá đã nấu chín và bỏ xương, sau đónghiền nhuyễn và cho trẻ ăn như một món ăn chính trong khẩu phần ăn.Sau khi ăn xong, con có một trong những biểu hiện như môi sưngphồng, mặt phù nề, da phát ban, nôn mửa, tiêu chảy, thở khò khè và đaubụng, quấy khóc thì có thể con đang bị dị ứng với món cá. Mẹ có thể lùilại thời gian đợi con lớn hơn hãy cho con ăn món cá. Trong trường hợpcon có những biểu hiện nghiêm trọng hãy mau chóng đưa bé đi khámbác sỹ.Đối với em bé còn nhỏ, tốt nhất bạn nên cho bé ăn những loại cá có thịtmàu trắng, vì loại cá này giúp trẻ dễ tiêu hóa và có nguy cơ rất thấp gâynên chứng dị ứng. Các loại cá được khuyên dùng như cá chim, cá bơn,cá tuyết. Bạn cũng cần hiểu rằng các loại cá nước lạnh sẽ chứa hàmlượng omega 3 axit nhiều hơn và ít chứa thủy ngân hơn so với các loạicá thông thường khác. Chính vì thế loại cá thịt trắng rất thích hợp cho béyêu.Nên tránh cho bé ăn những loại cá như cá kiếm, cá mập bởi chúng chứahàm lượng thủy ngân cao và gây nên những ảnh hưởng đến sự phát triểncủa bộ não cũng như hệ thống các dây thần kinh, dẫn tới ngộ độc. Vớicác loại cua, sò, ốc, hến, mẹ cũng đợi khi nào con được 2 tuổi trở lênhãy cho con ăn. Tuyệt đối không cho con ăn các món như gỏi cá, cá dầmnước xốt cần đề phòng nguy cơ bị ngộ độc.Giúp bé yêu thích ăn cá!Theo khuyến cáo của các chuyên gia, cả trẻ em và người lớn nên bổsung món cá vào thực đơn của mình mỗi tuần hai lần.Vì trong cá chứa rất ít thành phần chất béo gây hại cho cơ thể so vớinhững nguồn thực phẩm có nguồn gốc từ động vật khác. Nhiều nhà khoahọc phát hiện chế độ ăn có cá có thể bảo vệ trẻ không bị các bệnh dathường gặp.Nhưng trên thực tế, rất nhiều các bé không thích ăn cá và thậm chí là sợcác món cá.Không như thịt, ăn cá có nhiều xương và khiến bé dễ bị mắc xương.Điều này cũng khiến bé sợ ăn cá. Nếu chỉ sơ sẩy một lần để bé bị mắcxương cá thì chắc chắn lần sau, bé sẽ từ chối ngay khi nhìn thấy cá. Vìvậy, mẹ hãy hết sức cẩn thận khi chế biến cá cho con nhé.Tốt nhất mẹ nên chọn các loại cá có ít xương như cá thu, cá ngân, cá bạcmá. Các loại cá như cá lóc, cá basa, cá điêu hồng thường có các xươngnhỏ nằm ở lườn hai bên và ở phần đuôi của cá. Mẹ nên lấy phần thịt ởbụng để dành nấu riêng cho bé nhé. Mẹ không nên cho bé ăn các loại cácó quá nhiều xương như cá rô, cá chép…Trước khi chế biến món gì cho bé ăn với cá, mẹ nên nhặt lại thật kỹ xemcòn sót chiếc xương cá nào không. Mẹ nhớ dặn con khi ăn các món cá,nếu thấy có gì cưng cứng, con phải nhè ra nhé!Một trong những lý do khiến con không thích ăn các món cá là do cá cómùi tanh. Khi chế biến các món cá, mẹ nên áp dụng một số mẹo vặt đểlàm giảm các mùi tanh. Mẹ có thể rửa cá bằng nước muối hoặc giấmtrước khi chế biến. Mẹ có thể ướp cá với nghệ, đầu hành lá, phi hànhthật thơm, để mỡ thật sôi mới cho cá vào. Hoặc mẹ có thể làm món cáchiên xù với bột. Chắc chắn cá sẽ hết mùi tanh và bé cũng rất thích cácmón cá.Mẹ cũng nên chế biến các món cá tùy theo độ tuổi của bé nhé. Với cácbé dưới 3 tuổi thường thích ăn các món mềm, mẹ có thể nấu các móncháo cá, cá hấp, vừa đảm bảo đủ chất dinh dưỡng và khiến bé dễ hấpthu. Với các bé lớn hơn một chút, mẹ có thể làm các món cá chiên giòn.Hy vọng rằng bé nào sẽ thích các món cá để bé phát triển thông minh vàkhoẻ mạnh! Theo VTC ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách để bé ăn cá nhiều hơn Cách để bé ăn cá nhiều hơnKhông như thịt, ăn cá có nhiều xương và khiến bé dễ bị mắc xương.Điều này cũng khiến bé sợ ăn cá.Cho con ăn cá càng sớm… càng không tốt!Cá là nguồn thực phẩm giàu protein, và trong cá có chứa những chất béorất có lợi cho sức khỏe như omega 3 axit, DHA và EPA (những loại chấtbéo này cơ thể không thể tự tổng hợp được và cũng có rất ít trong cácnguồn thực phẩm từ động hay thực vật). Đây là những chất béo sở dĩ rấtquan trọng là bởi nó là thành phần quan trọng tham gia sự phát triển củanão bộ, trí thông minh và mắt của trẻ.Vì món cá rất bổ dưỡng với các bé nên nhiều mẹ đã vội vàng cho con ănthật nhiều cá, càng sớm càng tốt. Nhưng đó lại là sai lầm của các bố mẹvà dễ gây phản tác dụng. Bố mẹ chỉ nên cho con ăn cá khi con được 10tháng tuổi trở lên. Vì nếu cho con ăn cá khi con còn nhỏ quá, hệ thốngmiễn dịch và hệ thống tiêu hoá của con chưa thật sự hoàn thiện nên sẽảnh hưởng đến sự phát triển của con.Nhiều bác sỹ còn khuyến cáo rằng nếu như trong gia đình có thành viênbị tiền sử của bệnh dị ứng thuốc hay thức ăn, hen suyễn hoặc những cănbệnh mãn tính khác, bố mẹ hãy đợi con tròn 3 tuổi mới nên cho con ăncá.Khi bắt đầu cho con ăn cá, mẹ hãy cho con ăn từng ít một. Mẹ chỉ nêntập cho con ăn khoảng 1 nủa thìa thịt cá đã nấu chín và bỏ xương, sau đónghiền nhuyễn và cho trẻ ăn như một món ăn chính trong khẩu phần ăn.Sau khi ăn xong, con có một trong những biểu hiện như môi sưngphồng, mặt phù nề, da phát ban, nôn mửa, tiêu chảy, thở khò khè và đaubụng, quấy khóc thì có thể con đang bị dị ứng với món cá. Mẹ có thể lùilại thời gian đợi con lớn hơn hãy cho con ăn món cá. Trong trường hợpcon có những biểu hiện nghiêm trọng hãy mau chóng đưa bé đi khámbác sỹ.Đối với em bé còn nhỏ, tốt nhất bạn nên cho bé ăn những loại cá có thịtmàu trắng, vì loại cá này giúp trẻ dễ tiêu hóa và có nguy cơ rất thấp gâynên chứng dị ứng. Các loại cá được khuyên dùng như cá chim, cá bơn,cá tuyết. Bạn cũng cần hiểu rằng các loại cá nước lạnh sẽ chứa hàmlượng omega 3 axit nhiều hơn và ít chứa thủy ngân hơn so với các loạicá thông thường khác. Chính vì thế loại cá thịt trắng rất thích hợp cho béyêu.Nên tránh cho bé ăn những loại cá như cá kiếm, cá mập bởi chúng chứahàm lượng thủy ngân cao và gây nên những ảnh hưởng đến sự phát triểncủa bộ não cũng như hệ thống các dây thần kinh, dẫn tới ngộ độc. Vớicác loại cua, sò, ốc, hến, mẹ cũng đợi khi nào con được 2 tuổi trở lênhãy cho con ăn. Tuyệt đối không cho con ăn các món như gỏi cá, cá dầmnước xốt cần đề phòng nguy cơ bị ngộ độc.Giúp bé yêu thích ăn cá!Theo khuyến cáo của các chuyên gia, cả trẻ em và người lớn nên bổsung món cá vào thực đơn của mình mỗi tuần hai lần.Vì trong cá chứa rất ít thành phần chất béo gây hại cho cơ thể so vớinhững nguồn thực phẩm có nguồn gốc từ động vật khác. Nhiều nhà khoahọc phát hiện chế độ ăn có cá có thể bảo vệ trẻ không bị các bệnh dathường gặp.Nhưng trên thực tế, rất nhiều các bé không thích ăn cá và thậm chí là sợcác món cá.Không như thịt, ăn cá có nhiều xương và khiến bé dễ bị mắc xương.Điều này cũng khiến bé sợ ăn cá. Nếu chỉ sơ sẩy một lần để bé bị mắcxương cá thì chắc chắn lần sau, bé sẽ từ chối ngay khi nhìn thấy cá. Vìvậy, mẹ hãy hết sức cẩn thận khi chế biến cá cho con nhé.Tốt nhất mẹ nên chọn các loại cá có ít xương như cá thu, cá ngân, cá bạcmá. Các loại cá như cá lóc, cá basa, cá điêu hồng thường có các xươngnhỏ nằm ở lườn hai bên và ở phần đuôi của cá. Mẹ nên lấy phần thịt ởbụng để dành nấu riêng cho bé nhé. Mẹ không nên cho bé ăn các loại cácó quá nhiều xương như cá rô, cá chép…Trước khi chế biến món gì cho bé ăn với cá, mẹ nên nhặt lại thật kỹ xemcòn sót chiếc xương cá nào không. Mẹ nhớ dặn con khi ăn các món cá,nếu thấy có gì cưng cứng, con phải nhè ra nhé!Một trong những lý do khiến con không thích ăn các món cá là do cá cómùi tanh. Khi chế biến các món cá, mẹ nên áp dụng một số mẹo vặt đểlàm giảm các mùi tanh. Mẹ có thể rửa cá bằng nước muối hoặc giấmtrước khi chế biến. Mẹ có thể ướp cá với nghệ, đầu hành lá, phi hànhthật thơm, để mỡ thật sôi mới cho cá vào. Hoặc mẹ có thể làm món cáchiên xù với bột. Chắc chắn cá sẽ hết mùi tanh và bé cũng rất thích cácmón cá.Mẹ cũng nên chế biến các món cá tùy theo độ tuổi của bé nhé. Với cácbé dưới 3 tuổi thường thích ăn các món mềm, mẹ có thể nấu các móncháo cá, cá hấp, vừa đảm bảo đủ chất dinh dưỡng và khiến bé dễ hấpthu. Với các bé lớn hơn một chút, mẹ có thể làm các món cá chiên giòn.Hy vọng rằng bé nào sẽ thích các món cá để bé phát triển thông minh vàkhoẻ mạnh! Theo VTC ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 936 6 0
-
16 trang 530 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 283 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 167 0 0 -
8 trang 161 0 0