Cách điều trị viêm da cơ địa
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 112.67 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Viêm da cơ địa (Atopic Dermatitis) là một trong những bệnh da phổ biến nhất ở trẻ em. Bệnh tiến triển dai dẳng, tái đi tái lại nhiều lần từ lúc sơ sinh tới 5-6 tuổi. Một số có thể kéo dài tới tuổi dậy thì, số ít hơn bệnh có thể tái xuất hiện ở tuổi 40-50.Tắm cho bé thường xuyên để ngăn ngừa các bệnh ngoài da. Ảnh minh họa. Nguồn: Internet.Căn nguyên của bệnh rất phức tạp, liên quan tới nhiều yếu tố. Tuy nhiên, đóng vai trò quan trọng trong căn sinh bệnh học của viêm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách điều trị viêm da cơ địa Cách điều trị viêm da cơ địaViêm da cơ địa (Atopic Dermatitis) là một trongnhững bệnh da phổ biến nhất ở trẻ em. Bệnh tiếntriển dai dẳng, tái đi tái lại nhiều lần từ lúc sơsinh tới 5-6 tuổi. Một số có thể kéo dài tới tuổidậy thì, số ít hơn bệnh có thể tái xuất hiện ở tuổi40-50. Tắm cho bé thường xuyên để ngăn ngừa các bệnh ngoài da. Ảnh minh họa. Nguồn: Internet.Căn nguyên của bệnh rất phức tạp, liên quan tớinhiều yếu tố. Tuy nhiên, đóng vai trò quan trọngtrong căn sinh bệnh học của viêm da cơ địa là: ditruyền, môi trường, khí hậu, ăn uống.Viêm da cơ địa thường xuất hiện ở những người cócơ địa dị ứng, hay bị các bệnh như hen phế quản,mày đay, dị ứng thời tiết, thức ăn, …Trước đây bệnh viêm da cơ địa thường được gọi làchàm, chàm cơ địa, chàm thể tạng (ở trẻ em) vàviêm da thần kinh, sẩn ngứa của Besnier, Lichen đơngiản mạn tính (ở người lớn).Các biểu hiện của bệnhỞ trẻ nhỏ: Tùy theo từng giai đoạn mà bệnh có biểuhiện khác nhau:- Giai đoạn cấp tính: Các mụn nước tập trung thànhtừng đám trên nền da đỏ, phù nề, chảy nước, ngứanhiều.- Giai đoạn bán cấp: thương tổn da ít phù hơn, bắtđầu khô và ngứa ít.- Giai đoạn mạn tính: da dày, bong vảy, lichen hóa,vẫn còn ngứa.Nếu bị bội nhiễm thì xuất hiện thêm các mụn mủ,đau, rát, có thể loét… Vị trí thương tổn hay gặp nhấtlà ở má, trán, cằm. Trường hợp nặng, thương tổn lanra tay, chân, mình.Ở trẻ lớn/người lớn:Thương tổn cơ bản là các sẩn màu nâu tập trung trênnền da dày, rất ngứa. Vị trí hay gặp nhất là các nếpgấp như vùng khoeo chân, khuỷu tay, cổ, nách…Phòng bệnh và điều trịĐây là một bệnh da mạn tính, căn nguyên phức tạp,chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố nên cần có mộtchiến lược điều trị, quản lí đúng đắn, lâu dài. Chiếnlược bao gồm: chăm sóc, điều trị, tư vấn, phòngbệnh.Chăm sóc: luôn luôn giữ cho da bé được sạch sẽ,ẩm bằng cách: cắt móng tay, móng chân, tắm nướcấm ngày một lần, bôi các chất làm ẩm da. Phải mặcrộng, thoáng, tránh kích thích, làm xây xước da.Điều trị: sử dụng các loại thuốc phù hợp từng giaiđoạn bệnh:- Cấp tính: dung dịch Jarish đắp thương tổn (bằnggạc) ngày 2-3 lần. Kháng histamin để an thần vàchống ngứa.- Bán cấp: bôi các loại hồ, kem: Kem kẽm, hồ nước,kem có corticoid, protopic, kháng histamin.- Mạn tính: mỡ corticoid, mỡ kháng sinh, mỡsalicyle, protopic, chống ngứa, an thần bằng khángHistamin.Cần chú ý trong điều trị:- Lúc bệnh đã giảm hay đã ổn định vẫn phải tiếp tụcbôi thuốc. Tuy nhiên cần thay đổi, không nên bôimột loại thuốc quá 10 ngày.- Không lạm dụng corticoid: Thuốc này bôi khôngquá 10 ngày, không sử dụng loại corticoid nặng chotrẻ em.- Sử dụng kháng sinh khi có bội nhiễm.- Trẻ lớn/người lớn có thể sử dụng các phương phápkhác như ánh sáng trị liệu, chiếu tia cực tím, cácthuốc ức chế miễn dịch.Đảm bảo chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý. Tránhdùng các thuốc không rõ nguồn gốc điều trị.Phải điều trị duy trì kể cả khi bệnh đã thuyên giảmđể tránh tái phát và các biến chứng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách điều trị viêm da cơ địa Cách điều trị viêm da cơ địaViêm da cơ địa (Atopic Dermatitis) là một trongnhững bệnh da phổ biến nhất ở trẻ em. Bệnh tiếntriển dai dẳng, tái đi tái lại nhiều lần từ lúc sơsinh tới 5-6 tuổi. Một số có thể kéo dài tới tuổidậy thì, số ít hơn bệnh có thể tái xuất hiện ở tuổi40-50. Tắm cho bé thường xuyên để ngăn ngừa các bệnh ngoài da. Ảnh minh họa. Nguồn: Internet.Căn nguyên của bệnh rất phức tạp, liên quan tớinhiều yếu tố. Tuy nhiên, đóng vai trò quan trọngtrong căn sinh bệnh học của viêm da cơ địa là: ditruyền, môi trường, khí hậu, ăn uống.Viêm da cơ địa thường xuất hiện ở những người cócơ địa dị ứng, hay bị các bệnh như hen phế quản,mày đay, dị ứng thời tiết, thức ăn, …Trước đây bệnh viêm da cơ địa thường được gọi làchàm, chàm cơ địa, chàm thể tạng (ở trẻ em) vàviêm da thần kinh, sẩn ngứa của Besnier, Lichen đơngiản mạn tính (ở người lớn).Các biểu hiện của bệnhỞ trẻ nhỏ: Tùy theo từng giai đoạn mà bệnh có biểuhiện khác nhau:- Giai đoạn cấp tính: Các mụn nước tập trung thànhtừng đám trên nền da đỏ, phù nề, chảy nước, ngứanhiều.- Giai đoạn bán cấp: thương tổn da ít phù hơn, bắtđầu khô và ngứa ít.- Giai đoạn mạn tính: da dày, bong vảy, lichen hóa,vẫn còn ngứa.Nếu bị bội nhiễm thì xuất hiện thêm các mụn mủ,đau, rát, có thể loét… Vị trí thương tổn hay gặp nhấtlà ở má, trán, cằm. Trường hợp nặng, thương tổn lanra tay, chân, mình.Ở trẻ lớn/người lớn:Thương tổn cơ bản là các sẩn màu nâu tập trung trênnền da dày, rất ngứa. Vị trí hay gặp nhất là các nếpgấp như vùng khoeo chân, khuỷu tay, cổ, nách…Phòng bệnh và điều trịĐây là một bệnh da mạn tính, căn nguyên phức tạp,chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố nên cần có mộtchiến lược điều trị, quản lí đúng đắn, lâu dài. Chiếnlược bao gồm: chăm sóc, điều trị, tư vấn, phòngbệnh.Chăm sóc: luôn luôn giữ cho da bé được sạch sẽ,ẩm bằng cách: cắt móng tay, móng chân, tắm nướcấm ngày một lần, bôi các chất làm ẩm da. Phải mặcrộng, thoáng, tránh kích thích, làm xây xước da.Điều trị: sử dụng các loại thuốc phù hợp từng giaiđoạn bệnh:- Cấp tính: dung dịch Jarish đắp thương tổn (bằnggạc) ngày 2-3 lần. Kháng histamin để an thần vàchống ngứa.- Bán cấp: bôi các loại hồ, kem: Kem kẽm, hồ nước,kem có corticoid, protopic, kháng histamin.- Mạn tính: mỡ corticoid, mỡ kháng sinh, mỡsalicyle, protopic, chống ngứa, an thần bằng khángHistamin.Cần chú ý trong điều trị:- Lúc bệnh đã giảm hay đã ổn định vẫn phải tiếp tụcbôi thuốc. Tuy nhiên cần thay đổi, không nên bôimột loại thuốc quá 10 ngày.- Không lạm dụng corticoid: Thuốc này bôi khôngquá 10 ngày, không sử dụng loại corticoid nặng chotrẻ em.- Sử dụng kháng sinh khi có bội nhiễm.- Trẻ lớn/người lớn có thể sử dụng các phương phápkhác như ánh sáng trị liệu, chiếu tia cực tím, cácthuốc ức chế miễn dịch.Đảm bảo chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý. Tránhdùng các thuốc không rõ nguồn gốc điều trị.Phải điều trị duy trì kể cả khi bệnh đã thuyên giảmđể tránh tái phát và các biến chứng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
15)sức khỏe nam giới bệnh thường gặp cách chăm sóc sức khoẻ chăm sóc trẻ em thảo dược trị bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
7 trang 191 0 0
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
4 trang 143 0 0
-
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 137 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 94 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0 -
5 điều cần phải biết về căn bệnh ung thư da
5 trang 74 0 0