Danh mục

Cách dỗ dành khi bé khóc

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 124.66 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ôm con yêu vào lòng, dỗ dành âu yếm và truyền cho con hơi ấm... đó là cách đơn giản để bạn có thể mang đến cho con lòng yêu thương, sự yên tâm...Kiểm tra tình trạng sức khỏe của béMặc dù bạn có thể nghĩ rằng con khóc là do nhữngnguyên nhân tâm lý, buồn bực, khó chịu hay cảm giác cô đơn, nhưng bạn vẫn phải kiểm tra bé cẩn thận cho đến khi mọi thứ ổn.Hãy xem xét kỹ cơ thể con, bé cũng có thể bị phát ban hay bị đau do phải nằm vặn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách dỗ dành khi bé khóc Cách dỗ dành khi bé khócÔm con yêu vào lòng, dỗ dành âu yếm và truyềncho con hơi ấm... đó là cách đơn giản để bạn cóthể mang đến cho con lòng yêu thương, sự yêntâm...Kiểm tra tình trạng sức khỏe của béMặc dù bạn có thể nghĩ rằng con khóc là do nhữngnguyên nhân tâm lý, buồn bực, khó chịu hay cảm giáccô đơn, nhưng bạn vẫn phải kiểm tra bé cẩn thận chođến khi mọi thứ ổn.Hãy xem xét kỹ cơ thể con, bé cũng có thể bị phátban hay bị đau do phải nằm vặn mình, hãy thay đổi tưthế cho bé đồng thời kiểm tra thân nhiệt phòng khinhiệt độ cơ thể trẻ đang quá nóng hay quá lạnh.Tiếp xúc cơ thể giúp bé thư giãn hơnBất kể con bạn khóc là do nguyên nhân sinh lý haytâm lý, tiếp xúc với cơ thể mẹ sẽ giúp bé lấy lại sự antâm, đặc biệt nếu bạn ẵm và cho bé dựa vào ngựcmình. Như thế là bạn đã mang đến cho con cảm giácquen thuộc và ấm áp. Bé có thể cảm nhận được sựgần gũi yêu thương qua làn da, nhịp đập trái tim haychính thân nhiệt của bạn. Những lời dỗ ngọt sẽ cósức mạnh nhiều hơn khi bạn đồng thời vuốt ve béthật dịu dàng. Rồi bạn sẽ dần khám phá ra rằngnhững lúc như vậy nhịp tim và hơi thở của con sẽ từtừ điều chỉnh theo bạn. Một cách tình cờ, hai nhịp thởđược kết nối với nhau giữa mẹ và con. Cách giữ chặtbé trong lòng như thế là bạn đã truyền cảm giác thưthái sang cơ thể bé một cách đơn giản nhất.Cho bé cảm giác an toàn và được bảo vệCó những giải thích tâm lý rõ ràng cho vấn đề này.Khi con òa lên khóc, bạn đang ở phòng bên cạnh vàbiết rằng con chỉ cách mình vài mét, nhưng bé khôngbiết được điều đó! Đặc biệt đối với những ngày đầuđời, không nhìn thấy mặt mẹ với bé nghĩa là đã cắtđứt liên lạc rồi.Nếu bạn chỉ chạy vào phòng để xem xét, sắp đặt lạichỗ nằm an toàn cho con mà không bế bé lên thì bécũng không thể nhìn thấy bạn khi đang khóc. Bởi vìlúc đó những giọt nước mắt đã làm nhòe đi tầm nhìnnon nớt của trẻ. Đó là lý do tại sao bạn cần bế bé lên,thông qua sự tiếp xúc đó, ngay lập tức bé sẽ cẩmnhận được sự an toàn, bình yên.Thắt chặt mối dây liên hệ mẹ conNhững nghiên cứu về tâm lý chỉ ra rằng việc yêuthích sự tiếp xúc cơ thể sẽ giúp thắt chặt hơn mối dâyliên kết giữa mẹ và con. Tất nhiên, bạn nên tận dụngtối đa cơ hội để ẵm bồng con lúc đang thức, ví dụnhư khi cho bé tắm hoặc lúc thay tã, khi bạn bế conđể đút ăn, những lúc bạn ôm con cùng trò chuyện…Tất cả những việc đó sẽ giúp gia tăng mối liên kếtgiữa bạn và con. Ôm con vào lòng ngủ nếu bé quấykhóc ban đêm cũng có tác dụng tương tự.Nếu tình mẹ con đã được nuôi dưỡng thông quanhững hoạt động tiếp xúc nhau trong suốt cả ngày,hãy thử tưởng tượng xem sẽ còn mạnh mẽ như thếnào hơn nữa nếu đêm về bé thường nhõng nhẽo vàbuồn bực, cơ hội cho bạn đấy!Âu yếm bé theo nhiều cách khác nhauNếu bạn cứ giữ chặt suy nghĩ phải ẵm con suốt đêmkhi bé quấy khóc thì vô hình chung đã tạo trong đầubé tư tưởng cần thu hút sự chú ý của mẹ và khóctoáng lên. Tuy nhiên, cũng có nhiều lựa chọn kháccho sự âu yếm dễ thương của bạn, chẳng hạn như,bạn có thể xốc con trên tay mình, vuốt nhẹ mặt và lùatay vào tóc bé trong khi đang dỗ những lời dịu ngọt,làm được điều đó, bạn đã giúp bé thay đổi bầu khôngkhí quanh mình, quấn bé nhẹ nhàng và an toàn trongchăn ấm cũng là một ý kiến hay đấy.

Tài liệu được xem nhiều: