Danh mục

Cách đối xử với nhân viên

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 197.82 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu cách đối xử với nhân viên, kỹ năng mềm, kinh nghiệm lãnh đạo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách đối xử với nhân viên Cách đối xử với nhân viênNên đối xử với cấp dưới của mình như thế nào là một môn họckhông hề đơn giản. Năng lực của một người dẫu sao vẫn có hạn,vì vậy, dù là ông bộ trưởng hay giám đốc công ty vẫn phải biếtcách phát huy hết mức tính tích cực và tính sáng tạo của cấpdưới, để họ giúp mình hoàn thành nhiệm vụ mới là giá trị tồn tạithật sự của một người lãnh đạo.Bài viết sẽ bắt đầu bằng những mẩu chuyện cười, vừa nói vừathảo luận, hy vọng qua đó có thể giúp ích trong việc xây dựngmột môi trường làm việc hài hòa giữa cấp trên và nhân viên.Hài hoà bắt nguồn từ sự tôn trọngMột bà chủ nhà nói với nữ giúp việc mới vào làm ngày đầu tiên:Nếu cô không ngại tôi sẽ gọi cô là Seu, đây là tên gọi của côgiúp việc trước, tôi không muốn thay đổi thói quen của mình. Nữgiúp việc đáp: Vâng! Tôi rất thích thói quen này, như vậy nếu bàkhông ngại, tôi cũng xin gọi bà là bà Tám, vì đấy là người chủtrước của tôi.Bất kỳ cấp trên nào cũng muốn có quan hệ làm việc hài hòa vớicấp dưới của mình, mối quan hệ hòa hợp giữa cấp trên và nhânviên có thể nâng cao hiệu suất làm việc. Dùng sự tôn trọng củalãnh đạo đối với thuộc cấp để đổi lấy sự tôn trọng của cấp dướiđối với cấp trên, đây là bí quyết để điều tiết mối quan hệ trongđơn vị.Dân chủ không phải chỉ nói suông Hai người đàn ông khoe vớinhau về cách quản lý gia đình của mình. A nói: Vợ chồng tôi đốixử với nhau rất dân chủ, nếu ý kiến của cô ấy giống tôi, tôi sẽnghe theo cô ấy; nếu ý kiến khác nhau, cô ấy phải nghe tôi”. Bnói: “Vợ chồng chúng tôi theo chế độ phân công phụ trách. Tôitôn trọng cô ấy, giao trọn quyền quyết định việc lớn, việc nhỏ đểtôi lo. Nhưng kết hôn hai năm nay, trong nhà vẫn chưa xảy raviệc gì lớn.Hai ông chồng rõ ràng tôn thờ chế độ gia trưởng, nhưng miệnglại cứ hô khẩu hiệu “dân chủ”. Mong các “sếp” đừng giống haiông chồng này.Xây dựng hình tượng tốtĐứa con nói với cha: “Bố, cho con xin ít rượu, con cần uống!”Người cha bảo: “Sao lại uống rượu?” Đứa con: “Đề bài này congiải không ra” Người cha: “Uống rượu rồi sẽ giải được ư?” Đứacon: “Chẳng phải bố từng bảo gặp vấn đề gì khó khăn bố chỉ cầnuống chút rượu là sẽ giải quyết gọn thôi!”.Chuyện cười là thế, kiểm soát lời nói và hành động của mình, xâydựng một hình tượng tốt đẹp là điều rất cần thiết đối với mỗi cấptrên. “Tiên trách kỷ hậu trách nhân”, thân là một lãnh đạo đơn vịphải chấn chỉnh mình trước thì mới có thể chỉnh người khácđược, phải dựng chữ “tín” trước, sau mới có thể lập “uy”.Nước trong quá thì cá khó sốngMột phụ nữ đứng tuổi tìm đến trung tâm môi giới hôn nhân vàtrình bày với nhân viên: Tôi cảm thấy rất cô đơn tôi muốn kiếmmột người chồng. Người đó phải dễ mến, là con nhà gia giáo,biết cách ăn nói, tính tình cởi mở, yêu thích văn nghệ thể thao,kiến thức sâu rộng... còn một điều nữa tôi hy vọng người đó cóthể suốt ngày ở bên cạnh mình, tôi muốn anh ta nói, anh ta phảimở miệng, tôi cảm thấy phiền chán, anh ta phải im ngay!” Nhânviên trả lời: Vâng, tôi hiểu rồi. Tôi khuyên cô nên mua một cáitivi”.Câu chuyện này gợi ý cho chúng ta rằng yêu cầu quá khắt khekhó có thể lãnh đạo mọi người, khoan dung mới có thể chiêu mộđược nhân tài. “Nước trong quá, cá cũng không sống được”, làmlãnh đạo phải có lòng độ lượng mới có thể trở thành nhân vậtnòng cốt của tập thể.Không gom hết công lao về mìnhMột cô tiểu thư giàu có thường khoe khoang với chồng mình rằngcái này là của cô ấy, cái nọ cũng của cô ấy, khiến người chồngcảm thấy phiền toái hết sức. Một đêm, cô tiểu thư nghe tiếngđộng lạ bên ngoài, liền đánh thức chồng bảo: “Anh mau đi xemthử, chắc có trộm đấy!” Anh chồng ngáy ngủ đáp: “Liên quan gìđến tôi chứ ? Tất cả mọi thứ ngoài phòng khách đều là của cô hếtmà!”Thông qua câu chuyện này, là cấp trên thì không nên gom hếtcông lao về mình, đùn đẩy trách nhiệm cho người khác. Côngdanh đều thuộc về mình nhưng khi xảy ra vấn đề lại đùn đẩy lỗicho thuộc cấp, như thế sẽ còn ai dám làm việc hết mình vì bạn?Không nên lừa mị cấp dướiMột năm hạn hán kéo dài, trời không mưa. Có người bèn đến hỏithầy bói xem chừng nào sẽ có mưa. Thầy bói lập tức viết một tờgiấy xếp lại đưa cho người đó và nói với vẻ thần bí: “Chưa đếnlúc trời mưa thì không được mở ra xem, nếu không là tiết lộ thiêncơ, coi chừng bị trời đánh”. Người đó nghe vậy liền làm theo. Mộtthời gian sau, cuối cùng trời đã mưa, người đó bèn mở tờ giấy raxem trên đó ghi rằng: “Hôm nay sẽ có mưa. Người đó kinh ngạcthốt lên: “Đúng là tiên đoán như thần!”Từ mặt trái câu chuyện truyền đạt cho chúng ...

Tài liệu được xem nhiều: