Danh mục

Cách đưa dẫn chứng trong bài nghị luận xã hội

Số trang: 2      Loại file: docx      Dung lượng: 4.00 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này gợi ra một hướng khắc phục lỗi thứ hai. Thông qua việc phân tích đoạn văn mẫu của học sinh giỏi, bài viết giúp học sinh nhận ra trình tự sắp xếp ý thường có của một phần bàn luận - chứng minh trong bài nghị luận xã hội, để từ đó học sinh rút ra những cách triển khai phù hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách đưa dẫn chứng trong bài nghị luận xã hộiCÁCH ĐƯA DẪN CHỨNG TRONG BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘIQua quan sát của người viết, thường khi viết bài nghị luận xã hội (nhấtlà dạng tư tưởng đạo lý), học sinh dễ mắc phải hai lỗi:1. Chọn dẫn chứng chưa phù hợp, hoặc dẫn chứng không liên quan đếnvấn đề nghị luận, hoặc dẫn chứng chưa cụ thể, tiêu biểu, xác thực. Lỗinày có nguyên nhân do học sinh thiếu vốn dẫn chứng, có thể khắc phụcbằng cách tổ chức các hoạt động cho học sinh sưu tầm.2. Lỗi thứ hai khó sửa hơn, đó là học sinh tìm dẫn chứng rồi nhưng viếtdẫn chứng không đạt. Lỗi thường gặp nhất vẫn là sa đà, kể lể. Đối vớihọc sinh khá thì lỗi hay mắc là các em chưa biết liên kết dẫn chứng vớicác lí lẽ và với vấn đề nghị luận. Nguyên nhân của lỗi thứ hai này là docác em viết đoạn văn một cách bản năng, chưa có sự hình dung về trậtsự sắp xếp ý cũng như mối liên hệ giữa các ý trong mạch lập luận củamình.Bài viết này gợi ra một hướng khắc phục lỗi thứ hai. Thông qua việcphân tích đoạn văn mẫu của học sinh giỏi, bài viết giúp học sinh nhận ratrình tự sắp xếp ý thường có của một phần bàn luận - chứng minh trongbài nghị luận xã hội, để từ đó học sinh rút ra những cách triển khai phùhợp.GIAI THOẠI VỀ SONATE ÁNH TRĂNG Beethoven sáng tác bản Sonatacho piano số 14 năm 1801 và đề tặng cho cô học trò 17 tuổi của mình lànữ bá tước Giulietta Guicciardi. Sau khi Beethoven qua đời vài năm,nhà thơ và cũng là nhà phê bình âm nhạc Đức Ludwig Rellstab đã sosánh những giai điệu mượt mà trong chương đầu của tác phẩm với ánhtrăng trên hồ Lucerne. Từ đó bản nhạc này được mọi người biết đếndưới cái tên Sonata ánh trăng. Sonata ánh trăng huyền ảo quá, vàngay cả sự ra đời của nó cũng có thật nhiều giai thoại. Sau đây là mộtgiai thoại nổi tiếng về xuất xứ của bản nhạc bất hủ này. Năm 1801,Beethoven đang sống ở kinh đô âm nhạc thế giới là thành Vienna – thủđô nước Áo. Để trang trải khó khăn trong cuộc sống thường ngày, ngoàiviệc sáng tác, Beethoven còn dạy nhạc cho con gái các nhà quý tộc.Beethoven xấu trai nhưng mang một trái tim nghệ sĩ đa tình. Ông đemlòng yêu say đắm một học trò của mình là Giulietta Guicciardi. Cô thiếunữ dường như cũng biết được điều đó nhưng chỉ im lặng khiếnBeethoven càng thêm hy vọng. Thế nhưng, tình cảm ấy của Beethovenđã bị cự tuyệt khi ông ngỏ lời với Giulietta dưới vòm hoa nhà nàng vàomột buổi tối sau khi dạy xong. Tuyệt vọng và đau đớn, đêm hôm đóBeethoven đã lang thang vô định trong thành Vienna rồi đứng cô độctrên cây cầu bắc qua dòng Danube xanh xinh đẹp. Đó là một đêm trăngrất sáng, Beetthoven như sực tỉnh khi đắm mình trong một không giantĩnh lặng ngập tràn ánh trăng với nước sông Danube lấp lánh huyền ảo.Thành Vienna đã chìm sâu vào giấc ngủ, chỉ còn người nhạc sĩ đau đáumột mảnh tình đơn phương đang đứng cô độc giữa đất trời thấm đẫmánh trăng. Đâu đây tiếng dương cầm vang lên xa vắng, tiếng đàn nhưhút hồn dẫn bước chân Beethoven đi một cách vô thức đến một ngôinhà trong khu lao động nghèo. Ở đó chỉ có người cha đang ngồi nghecô con gái mù của mình chơi dương cầm. Người cha đau khổ bảoBeethoven rằng con gái mình chỉ có một ước mơ duy nhất suốt cuộc đờilà được ngắm nhìn ánh trăng trên dòng Danube, nhưng ông chẳng baogiờ có thể đem đến cho con niềm hạnh phúc giản dị ấy. Xúc động trướctình cảm của người cha dành cho con gái và ngạc nhiên trước tiếngdương cầm thánh thót của người thiếu nữ mù, Beethoven ngồi vào câyđàn và bắt đầu chơi. Những nốt nhạc vang lên ngẫu hứng, ào ạt dângtheo cảm xúc mãnh liệt của nhà soạn nhạc thiên tài, lúc nhẹ nhàng hiềndịu như ánh trăng, lúc lại mạnh mẽ mênh mang như sóng sông Danube.Dường như không còn cuộc sống vất vả với những lo toan thường nhật,không còn những mảnh đời đau khổ, những bi thương tuyệt vọng màchỉ còn một thế giới huyền ảo, lung linh như cổ tích. Tiếng nhạc ngân lêntrong ánh trăng, thấm đẫm trong ánh trăng, dạt dào trong ánh trăng,đọng lại từng giọt cảm xúc đầy khát vọng bứt ra khỏi lời nguyền của sốphận. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: