Cách dùng gừng chữa bệnh mùa đông.
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 163.87 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có rất nhiều chứng bệnh do lạnh có thể chữa bằng gừng như cảm, khan tiếng... Gừng cũng có thể điều trị chứng lở loét chân. Theo y học cổ truyền gừng (ảnh) có vị cay tính ấm, có tác dụng hạn chế bớt tính lạnh của các vị thuốc hàn. Gừng có tác dụng kháng viêm giảm đau làm tăng cường hoạt động của tuyến giáp trạng và tuyến sinh dục; chống nôn ói, cảm mạo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách dùng gừng chữa bệnh mùa đông.Cách dùng gừng chữa bệnh mùa đôngCó rất nhiều chứng bệnh do lạnh có thể chữa bằng gừng như cảm, khantiếng... Gừng cũng có thể điều trị chứng lở loét chân.Theo y học cổ truyền gừng (ảnh) có vị cay tính ấm, có tác dụng hạn chế bớt tínhlạnh của các vị thuốc hàn. Gừng có tác dụng kháng viêm giảm đau làm tăng cườnghoạt động của tuyến giáp trạng và tuyến sinh dục; chống nôn ói, cảm mạo. Dướiđây là một số bài thuốc phổ biến về gừng:Ngừa cảm lạnh sau khi dầm mưa nhiều giờ: Gừng sống 20 gr giã nát, bỏ vàomột ly nước sôi hoặc trà nóng rồi cho đường vừa đủ ngọt để uống. Uống lúc cònnóng.Chữa mất tiếng hoặc khan tiếng: Củ cải trắng hai củ, gừng sống 7 lát, rửasạch, giã nhuyễn vắt lấy nước cốt uống 2 - 3 lần mỗi ngày.Chữa lở lét bàn chân: Gừng sống, hành tươi đều nhau giã nát, trộn một chútdấm đấp vào chỗ lở loét.Chữa ngoại cảm (nấu cháo cảm): Gừng sống 10 gr, hành lá 10 gr tiêu sọ 10hạt, gạo tẻ một nắm, nấu cháo. Lúc sắp bắc xuống cho gừng sống (nhuyễn),hành lá cắt ngắn và tiêu sọ đâm nát vào, quấy đều. Ăn cháo lúc còn nóng, ănxong đắp chăn cho ra mồ hôi.Chữa nôn mửa khi đi tàu xe: Gừng sống cắt lát mỏng, ngậm gừng sống nhấmnháp, nuốt nước từ từ cho đến khi hết nôn.Chữa trúng hàn đi tả hoặc phong hàn gây tê thấp, ho suyễn, tay chânlạnh: Gừng khô tán nhỏ 5 gr, hòa với nước cháo hoặc nước ấm mà uống.Chú ý: Gừng khô có tính nóng nên những người có thể trạng nhiệt hoặc đangcó các chứng viêm nhiễm không nên dùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách dùng gừng chữa bệnh mùa đông.Cách dùng gừng chữa bệnh mùa đôngCó rất nhiều chứng bệnh do lạnh có thể chữa bằng gừng như cảm, khantiếng... Gừng cũng có thể điều trị chứng lở loét chân.Theo y học cổ truyền gừng (ảnh) có vị cay tính ấm, có tác dụng hạn chế bớt tínhlạnh của các vị thuốc hàn. Gừng có tác dụng kháng viêm giảm đau làm tăng cườnghoạt động của tuyến giáp trạng và tuyến sinh dục; chống nôn ói, cảm mạo. Dướiđây là một số bài thuốc phổ biến về gừng:Ngừa cảm lạnh sau khi dầm mưa nhiều giờ: Gừng sống 20 gr giã nát, bỏ vàomột ly nước sôi hoặc trà nóng rồi cho đường vừa đủ ngọt để uống. Uống lúc cònnóng.Chữa mất tiếng hoặc khan tiếng: Củ cải trắng hai củ, gừng sống 7 lát, rửasạch, giã nhuyễn vắt lấy nước cốt uống 2 - 3 lần mỗi ngày.Chữa lở lét bàn chân: Gừng sống, hành tươi đều nhau giã nát, trộn một chútdấm đấp vào chỗ lở loét.Chữa ngoại cảm (nấu cháo cảm): Gừng sống 10 gr, hành lá 10 gr tiêu sọ 10hạt, gạo tẻ một nắm, nấu cháo. Lúc sắp bắc xuống cho gừng sống (nhuyễn),hành lá cắt ngắn và tiêu sọ đâm nát vào, quấy đều. Ăn cháo lúc còn nóng, ănxong đắp chăn cho ra mồ hôi.Chữa nôn mửa khi đi tàu xe: Gừng sống cắt lát mỏng, ngậm gừng sống nhấmnháp, nuốt nước từ từ cho đến khi hết nôn.Chữa trúng hàn đi tả hoặc phong hàn gây tê thấp, ho suyễn, tay chânlạnh: Gừng khô tán nhỏ 5 gr, hòa với nước cháo hoặc nước ấm mà uống.Chú ý: Gừng khô có tính nóng nên những người có thể trạng nhiệt hoặc đangcó các chứng viêm nhiễm không nên dùng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chữa bệnh mùa đông Y học cổ truyền bài thuốc dân gian bài thuốc nam chữa bệnh dân gianTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 279 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 183 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 165 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0