Cách giảm sự khó chịu khi cho con bú
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 180.07 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong hai đến bốn ngày sau khi sinh, bạn sẽ có sữa và sẽ cảm thấy bầu ngực căng tức. (Lúc này, bé được nuôi dưỡng bởi một loại tiền sữa được gọi là sữa non.) Thay đổi quan trọng này khiến mẹ cảm thấy khó chịu, có cách nào làm giảm sự khó chịu không?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách giảm sự khó chịu khi cho con búCách giảm sự khó chịu khi cho con búTrong hai đến bốn ngày sau khi sinh, bạn sẽ có sữa và sẽ cảm thấy bầu ngực căngtức. (Lúc này, bé được nuôi dưỡng bởi một loại tiền sữa được gọi là sữa non.) Thayđổi quan trọng này khiến mẹ cảm thấy khó chịu, có cách nào làm giảm sự khó chịukhông? Luân phiên đổi bên ngực cho bé bú giúp giảm khó chịu cho mẹTrong hai đến bốn ngày sau khi sinh, bạn sẽ có sữa và sẽ cảm thấy bầu ngực căngtức. (Lúc này, bé được nuôi dưỡng bởi một loại tiền sữa được gọi là sữa non.) Thayđổi quan trọng này khiến mẹ cảm thấy khó chịu. Tại sao vậy?Vì cơ thể bạn đang ép sữa từ tuyến sữa và tiết ra ở phần núm vú, bên cạnh đó, saukhi sinh, bạn sẽ bị suy giảm nồng độ hóc-môn và có cảm giác lạ lẫm khi cho trẻ sơsinh bú.Bạn sẽ cảm thấy ngực mình mềm hoặc cứng và nóng, và cũng có thể bị sưng lên.Bạn nên tiếp tục cho con bú vì đây chỉ là biểu hiện thông thường. Sự căng cứngnày chỉ xảy ra trong thời gian ngắn và sẽ giảm bớt khi cơ thể bạn quen dần với việccho con bú.Một số cách giảm đau trong giai đoạn này:• Tắm nước ấm• Đắp gạc ấm lên ngực trước khi cho bú (chẳng hạn một chiếc khăn ngâm nướcnóng và vắt khô)• Nặn một ít sữa trước khi cho bú. Ngực đầy sữa có thể khiến trẻ ngậm núm vúkhó khăn hơn, khiến bé đặt miệng ở sai vị trí, sẽ khó khăn hơn cho bé để bú đượcsữa, dẫn đến đau nhức mô ngực.• Mặc loại áo ngực cho trẻ bú chuyên dụng. Một số phụ nữ ưa chuộng mặc loạinày ngay cả vào ban đêm.• Cho bé bú mỗi hai đến ba giờ. Đừng né tránh việc cho bú vì cơn đau – càng chobé bú nhiều, ngực bạn càng thấy dễ chịu hơn.• Uống thật nhiều nước để giữ cơ thể cân bằng và duy trì sản suất sữa.• Luân phiên đổi bên ngực cho bé bú.• Đắp gạc mát sau khi cho bú. Hãy thử một túi đá bào hoặc rau quả đông lạnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách giảm sự khó chịu khi cho con búCách giảm sự khó chịu khi cho con búTrong hai đến bốn ngày sau khi sinh, bạn sẽ có sữa và sẽ cảm thấy bầu ngực căngtức. (Lúc này, bé được nuôi dưỡng bởi một loại tiền sữa được gọi là sữa non.) Thayđổi quan trọng này khiến mẹ cảm thấy khó chịu, có cách nào làm giảm sự khó chịukhông? Luân phiên đổi bên ngực cho bé bú giúp giảm khó chịu cho mẹTrong hai đến bốn ngày sau khi sinh, bạn sẽ có sữa và sẽ cảm thấy bầu ngực căngtức. (Lúc này, bé được nuôi dưỡng bởi một loại tiền sữa được gọi là sữa non.) Thayđổi quan trọng này khiến mẹ cảm thấy khó chịu. Tại sao vậy?Vì cơ thể bạn đang ép sữa từ tuyến sữa và tiết ra ở phần núm vú, bên cạnh đó, saukhi sinh, bạn sẽ bị suy giảm nồng độ hóc-môn và có cảm giác lạ lẫm khi cho trẻ sơsinh bú.Bạn sẽ cảm thấy ngực mình mềm hoặc cứng và nóng, và cũng có thể bị sưng lên.Bạn nên tiếp tục cho con bú vì đây chỉ là biểu hiện thông thường. Sự căng cứngnày chỉ xảy ra trong thời gian ngắn và sẽ giảm bớt khi cơ thể bạn quen dần với việccho con bú.Một số cách giảm đau trong giai đoạn này:• Tắm nước ấm• Đắp gạc ấm lên ngực trước khi cho bú (chẳng hạn một chiếc khăn ngâm nướcnóng và vắt khô)• Nặn một ít sữa trước khi cho bú. Ngực đầy sữa có thể khiến trẻ ngậm núm vúkhó khăn hơn, khiến bé đặt miệng ở sai vị trí, sẽ khó khăn hơn cho bé để bú đượcsữa, dẫn đến đau nhức mô ngực.• Mặc loại áo ngực cho trẻ bú chuyên dụng. Một số phụ nữ ưa chuộng mặc loạinày ngay cả vào ban đêm.• Cho bé bú mỗi hai đến ba giờ. Đừng né tránh việc cho bú vì cơn đau – càng chobé bú nhiều, ngực bạn càng thấy dễ chịu hơn.• Uống thật nhiều nước để giữ cơ thể cân bằng và duy trì sản suất sữa.• Luân phiên đổi bên ngực cho bé bú.• Đắp gạc mát sau khi cho bú. Hãy thử một túi đá bào hoặc rau quả đông lạnh.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bênh tim bẩm sinh nhiễm đường hô hấp sức khỏe trẻ em chăm sóc trẻ sơ sinh thoái hóa khớpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Chẩn đoán X quang: Phần 1 - PGS. TS Phạm Ngọc Hoa
126 trang 107 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 104 0 0 -
Khảo sát mô hình bệnh tật tại khoa nội cơ xương khớp Bệnh viện Thống Nhất năm 2012‐2013
7 trang 73 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 65 0 0 -
Hiệu quả của hỗ trợ dinh dưỡng cho trẻ tim bẩm sinh từ 12-24 tháng tuổi sau phẫu thuật tim mở
8 trang 56 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 54 0 0 -
Sản khoa - GS. TS. BS Nguyễn Duy Tài
190 trang 45 0 0 -
Vai trò của CT-64 lát cắt trong chẩn đoán bệnh tim bẩm sinh
7 trang 42 0 0 -
4 trang 40 0 0
-
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 39 0 0