Cách giáo dục những hành vi phổ biến ở trẻ
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 223.86 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bên cạnh những điều trẻ được học ở trường, vai trò của cha mẹ trong việc giáo dục con cái là vô cùng quan trọng và cũng đầy thách thức. Trên thực tế, việc dạy dỗ một đứa bé đã đến trường sẽ khó khăn hơn so với việc dạy trẻ khi còn ở nhà.Khi bé đi học, có nhiều quan hệ bạn bè thì cách cư xử của bé cũng khác đi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách giáo dục những hành vi phổ biến ở trẻ Cách giáo dục những hành vi phổ biến ở trẻBên cạnh những điều trẻ được học ở trường, vai tròcủa cha mẹ trong việc giáo dục con cái là vô cùng quantrọng và cũng đầy thách thức. Trên thực tế, việc dạy dỗmột đứa bé đã đến trường sẽ khó khăn hơn so với việcdạy trẻ khi còn ở nhà. Khi bé đi học, có nhiều quan hệ bạn bè thì cách cư xử của bé cũng khác đi.Nhiều phụ huynh có con trong độ tuổi đi học thường thanphiền rằng các bé không còn ngoan ngoãn, đáng yêu nhưtrước nữa, cách cư xử của bé với bố mẹ và những ngườixung quanh cũng bắt đầu có sự thay đổi theo chiều hướngkhông như những gì bạn kỳ vọng. Các bé ở độ tuổi đếntrường thường bày tỏ bản thân một cách quyết liệt hơn, cụthể là bé sẵn sàng “chỉnh” hoặc “đáp trả” nếu nhận thấynhững điều không hợp lý từ bố mẹ, thầy cô, anh chị em haybạn bè.Những hành vi, cách cư xử không tốt của bé trong độ tuổiđến trường thường được thể hiện một cách phức tạp hơn.Một đứa trẻ 7 tuổi có thể ngắt lời người lớn nếu thấy nhữngđiều họ nói ra chưa đúng hoặc chưa hoàn hảo. Các béthường có những phản ứng đáp trả như một cách chống đốilại những quy tắc khắt khe và phức tạp mà người lớn đặt racho mình.Những biểu hiện ấy thường bắt nguồn từ việc bé phải gồngmình lên để “gánh” hàng loạt các yêu cầu, điều lệ do ngườilớn đặt ra, nào là: phải làm việc này, không được làm việckia, đừng đụng đến những thứ ấy, đừng hỏi nhiều… Nhiềuphụ huynh cứ tha hồ đặt ra các luật lệ, nguyên tắc cho conmình nhằm đưa bé vào “khuôn khổ” nhưng thực ra chínhhọ lại khiếncon trẻ bị áplực tâm lý.Nhữnghành vi xấuthường gặpở trẻ nhỏ• Gây gỗvới anh chịem trong Nguồn: Images.nhà• Có mối quan hệ không tốt với bạn bè• Đối đáp hoặc cãi lời bố mẹ, thầy cô• Bắt nạt người khác• Nói dối• Trộm cắp• Thường xuyên từ chối yêu cầu từ người khác• Trốn tránh làm việc nhà• Tỏ ra bất lịch sự• Khoe khoang, tự đắc và vô trách nhiệm (ví dụ thườngthấy là bé có thái độ cười nhạo trước những khiếm khuyếthoặc điểm yếu của người khác)Trong khoảng thời gian này, bạn cần đề ra cho bé nhữngnguyên tắc cụ thể để bé tránh được những hành vi khôngtốt.3 nguyên tắc cơ bản• Thường xuyên nhấn mạnh, khuyến khích những hành vitốt mà trẻ nên thể hiện.• Đừng “chấp nhặt”, hãy bỏ qua những hành vi nhỏ củabé để uốn nắn những hành vi quan trọng hơn (Bé sẽ mệtmỏi và rối tung lên nếu bị bạn “chấn chỉnh” từ việc lớn đếnviệc nhỏ).• Sẵn sàng đưa ra hình phạt thích đáng với những trườnghợp nghiêm trọng.Bí quyết xây dựng những hành vi tích cực• Cho phép bé thể hiện cá tính độc lập của mình: Trongmột số trường hợp, bạn không nên quá khắt khe trong việcbắt buột bé phải nhất nhất nghe theo những gì bạn nói, hãyđể trẻ bày tỏ quan điểm của mình, kể cả khi nó trái ngượchoặc phủ định với những gì bạn vừa nói. Cũng như ngườilớn, trẻ em rất có nhu cầu bày tỏ suy nghĩ của mình.• Trò chuyện với con một cách thẳng thắn và tôn trọng:Đừng đưa ra những nguyên tắc “trên trời rơi xuống” màhãy trình bày với trẻ đầy đủ những lời giải thích, nhữngnguyên nhân đưa đến sự việc hoặc vấn đề. Hãy để bé lắngnghe, tiếp thu và thảo luận cùng bạn – giao tiếp phươngpháp tốt nhất để giáo dục và định hình nhân cách của mộtđứa trẻ.• Trấn an tinh thần của bé: Nhiều bé thường tỏ ra độc lậpvà có vẻ như không cần sự quan tâm, chăm sóc của bố mẹnhưng thực chất mọi đứa trẻ đều rất cần sự yêu thương, chechở và trấn an từ bố mẹ trong những trường hợp cần thiết.Vì vậy, dù thế nào, bạn cũng nên cho con cảm nhận đượcrằng bạn luôn ở bên cạnh bé bất cứ khi nào bé cần.• Rèn luyện thói quen tốt: Thói quen, giờ giấc sinh hoạthằng ngày thường đóng vai trò quan trọng đối với mọi đứatrẻ. Bạn nên giúp con hình thành thời gian biểu một cáchkhoa học, thực hiện chúng một cách đều đặn, nghiêm túcvà chỉ điều chỉnh trong thời điểm thật sự cầnthiết.• Đừng để trẻ bị “quá tải”: Trước khi yêu cầu con làm điềugì, bạn hãy cân nhắc độ tuổi và khả năng của bé. Tuyệt đốikhông nên đòi hỏi hoặc yêu cầu trẻ làm quá nhiều thứ cùngmột lúc, trẻ con thường không thể ổn định tâm lý nếu bị bốmẹ gây ra quá nhiều áp lực.• Dành thời gian trò chuyện với con về trường lớp, bạn bè:Hãy chú ý lắng nghe, quan sát để hiểu hơn về những gì conbạn cảm nhận về trường học, bạn bè và cả những khúc mắcmà con bạn gặp phải. Một phụ huynh lý tưởng là ngườiluôn biết đặt mình vào vị trí của trẻ và đưa ra những lờikhuyên tốt nhất, đừng trách mắng trẻ - điều này sẽ làm chotình trạng càng trở nên tồi tệ hơn.• Khen ngợi con một cách cụ thể: Những lời khen luôn cótác dụng tích cực đối với bọn trẻ, nhưng quan trọng là bạnhãy dành cho trẻ những lời khen chính xác, cụ thể về nhữngđiều trẻ đã làm được. Đừng nói những lời khen chungchung mà hãy chỉ ra vì sao trẻ được khen để trẻ hiểu rằngbố mẹ biết rõ những gì mình làm được và cố gắng phát huyđiều đó.• Bỏ qua những lỗi nhỏ: Bạn cần giữ bình tĩnh và hạn chếphàn nàn con t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách giáo dục những hành vi phổ biến ở trẻ Cách giáo dục những hành vi phổ biến ở trẻBên cạnh những điều trẻ được học ở trường, vai tròcủa cha mẹ trong việc giáo dục con cái là vô cùng quantrọng và cũng đầy thách thức. Trên thực tế, việc dạy dỗmột đứa bé đã đến trường sẽ khó khăn hơn so với việcdạy trẻ khi còn ở nhà. Khi bé đi học, có nhiều quan hệ bạn bè thì cách cư xử của bé cũng khác đi.Nhiều phụ huynh có con trong độ tuổi đi học thường thanphiền rằng các bé không còn ngoan ngoãn, đáng yêu nhưtrước nữa, cách cư xử của bé với bố mẹ và những ngườixung quanh cũng bắt đầu có sự thay đổi theo chiều hướngkhông như những gì bạn kỳ vọng. Các bé ở độ tuổi đếntrường thường bày tỏ bản thân một cách quyết liệt hơn, cụthể là bé sẵn sàng “chỉnh” hoặc “đáp trả” nếu nhận thấynhững điều không hợp lý từ bố mẹ, thầy cô, anh chị em haybạn bè.Những hành vi, cách cư xử không tốt của bé trong độ tuổiđến trường thường được thể hiện một cách phức tạp hơn.Một đứa trẻ 7 tuổi có thể ngắt lời người lớn nếu thấy nhữngđiều họ nói ra chưa đúng hoặc chưa hoàn hảo. Các béthường có những phản ứng đáp trả như một cách chống đốilại những quy tắc khắt khe và phức tạp mà người lớn đặt racho mình.Những biểu hiện ấy thường bắt nguồn từ việc bé phải gồngmình lên để “gánh” hàng loạt các yêu cầu, điều lệ do ngườilớn đặt ra, nào là: phải làm việc này, không được làm việckia, đừng đụng đến những thứ ấy, đừng hỏi nhiều… Nhiềuphụ huynh cứ tha hồ đặt ra các luật lệ, nguyên tắc cho conmình nhằm đưa bé vào “khuôn khổ” nhưng thực ra chínhhọ lại khiếncon trẻ bị áplực tâm lý.Nhữnghành vi xấuthường gặpở trẻ nhỏ• Gây gỗvới anh chịem trong Nguồn: Images.nhà• Có mối quan hệ không tốt với bạn bè• Đối đáp hoặc cãi lời bố mẹ, thầy cô• Bắt nạt người khác• Nói dối• Trộm cắp• Thường xuyên từ chối yêu cầu từ người khác• Trốn tránh làm việc nhà• Tỏ ra bất lịch sự• Khoe khoang, tự đắc và vô trách nhiệm (ví dụ thườngthấy là bé có thái độ cười nhạo trước những khiếm khuyếthoặc điểm yếu của người khác)Trong khoảng thời gian này, bạn cần đề ra cho bé nhữngnguyên tắc cụ thể để bé tránh được những hành vi khôngtốt.3 nguyên tắc cơ bản• Thường xuyên nhấn mạnh, khuyến khích những hành vitốt mà trẻ nên thể hiện.• Đừng “chấp nhặt”, hãy bỏ qua những hành vi nhỏ củabé để uốn nắn những hành vi quan trọng hơn (Bé sẽ mệtmỏi và rối tung lên nếu bị bạn “chấn chỉnh” từ việc lớn đếnviệc nhỏ).• Sẵn sàng đưa ra hình phạt thích đáng với những trườnghợp nghiêm trọng.Bí quyết xây dựng những hành vi tích cực• Cho phép bé thể hiện cá tính độc lập của mình: Trongmột số trường hợp, bạn không nên quá khắt khe trong việcbắt buột bé phải nhất nhất nghe theo những gì bạn nói, hãyđể trẻ bày tỏ quan điểm của mình, kể cả khi nó trái ngượchoặc phủ định với những gì bạn vừa nói. Cũng như ngườilớn, trẻ em rất có nhu cầu bày tỏ suy nghĩ của mình.• Trò chuyện với con một cách thẳng thắn và tôn trọng:Đừng đưa ra những nguyên tắc “trên trời rơi xuống” màhãy trình bày với trẻ đầy đủ những lời giải thích, nhữngnguyên nhân đưa đến sự việc hoặc vấn đề. Hãy để bé lắngnghe, tiếp thu và thảo luận cùng bạn – giao tiếp phươngpháp tốt nhất để giáo dục và định hình nhân cách của mộtđứa trẻ.• Trấn an tinh thần của bé: Nhiều bé thường tỏ ra độc lậpvà có vẻ như không cần sự quan tâm, chăm sóc của bố mẹnhưng thực chất mọi đứa trẻ đều rất cần sự yêu thương, chechở và trấn an từ bố mẹ trong những trường hợp cần thiết.Vì vậy, dù thế nào, bạn cũng nên cho con cảm nhận đượcrằng bạn luôn ở bên cạnh bé bất cứ khi nào bé cần.• Rèn luyện thói quen tốt: Thói quen, giờ giấc sinh hoạthằng ngày thường đóng vai trò quan trọng đối với mọi đứatrẻ. Bạn nên giúp con hình thành thời gian biểu một cáchkhoa học, thực hiện chúng một cách đều đặn, nghiêm túcvà chỉ điều chỉnh trong thời điểm thật sự cầnthiết.• Đừng để trẻ bị “quá tải”: Trước khi yêu cầu con làm điềugì, bạn hãy cân nhắc độ tuổi và khả năng của bé. Tuyệt đốikhông nên đòi hỏi hoặc yêu cầu trẻ làm quá nhiều thứ cùngmột lúc, trẻ con thường không thể ổn định tâm lý nếu bị bốmẹ gây ra quá nhiều áp lực.• Dành thời gian trò chuyện với con về trường lớp, bạn bè:Hãy chú ý lắng nghe, quan sát để hiểu hơn về những gì conbạn cảm nhận về trường học, bạn bè và cả những khúc mắcmà con bạn gặp phải. Một phụ huynh lý tưởng là ngườiluôn biết đặt mình vào vị trí của trẻ và đưa ra những lờikhuyên tốt nhất, đừng trách mắng trẻ - điều này sẽ làm chotình trạng càng trở nên tồi tệ hơn.• Khen ngợi con một cách cụ thể: Những lời khen luôn cótác dụng tích cực đối với bọn trẻ, nhưng quan trọng là bạnhãy dành cho trẻ những lời khen chính xác, cụ thể về nhữngđiều trẻ đã làm được. Đừng nói những lời khen chungchung mà hãy chỉ ra vì sao trẻ được khen để trẻ hiểu rằngbố mẹ biết rõ những gì mình làm được và cố gắng phát huyđiều đó.• Bỏ qua những lỗi nhỏ: Bạn cần giữ bình tĩnh và hạn chếphàn nàn con t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 318 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 255 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 196 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 185 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 166 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 120 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 116 0 0 -
5 trang 110 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 108 0 0