Cách giao tiếp cho người rụt rè, ít nói.
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 209.51 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cách giao tiếp cho người rụt rè, ít nói. Chúng ta thường cảm thấy thiếu tự tin khi giao tiếp và biểu hiện trước đám đông khi lo lắng về chuyện thiếu hụt của mình rồi so sánh với người khác, dẫn đến mặc cảm, trở nên rụt rè, “ít nói” hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách giao tiếp cho người rụt rè, ít nói. Cách giao tiếp cho người rụt rè, ít nói.Chúng ta thường cảm thấy thiếu tự tin khi giao tiếp và biểu hiện trước đámđông khi lo lắng về chuyện thiếu hụt của mình rồi so sánh với người khác,dẫn đến mặc cảm, trở nên rụt rè, “ít nói” hơn. Lại cũng có người tự tinnhưng vì bản tính ít nói nên cũng ngại giao tiếp, vậy làm cách nào để việcnói trước đám đông, đi phỏng vấn xin việc, kết bạn, tỏ tình… trở nên dễdàng hơn? Có những trường hợp phải giao tiếp như: đi dự sinh nhật một người bạn hoặc đến dự một đám cưới chẳng hạn, ngẫu nhiên bạn bị chủ nhà xếp đặt ngồi cạnh một người lạ, chưa gặp lần nào. Sau vài câu chào hỏi xã giao, nếu bạn cứ ngồi ngây ra, họ hỏi câu gì trả lời câu ấy, không ai hỏi… thì thôi, bạn sẽ trở thành một người ít nói, khó gần, có thể bị xem là cù lần hoặc khinh khỉnh. Nhưng muốn nói chuyện, lại không biết nói chuyện gì. Bạn đã rơi vào trường hợp như vậy chưa? (Hình: Man Alone at a Party/Troy Blum/-realstudio)Theo các nhà tâm lý, tính rụt rè, có thể làm cho bạn được thương mến,nhưng không thể mang đến thành công cho bạn trong cuộc sống lẫn tình yêu.Những người rụt rè khó thích nghi với xã hội và trong bất kỳ mối quan hệgiao tiếp nào họ đều cảm thấy ngại ngần và vì thế họ không thể giải quyết tốtcác cuộc xung đột đơn giản hàng ngày. Để không rụt rè, trở nên tự tin hơntrong giao tiếp, xin giúp bạn vài mẹo” sau:- Hình dung trước khi thực hiện: Để tránh những tình huống khiến bạn cóthể e ngại, bạn có thể bắt đầu bằng cách hình dung tưởng tượng những sựviệc diễn ra khi giao tiếp với đối tượng nào đó, bạn sẽ bắt đầu cảm thấy dễdàng và ít lo âu hơn. Hình dung cách thức và “diễn trình giao tiếp” giúp tạoniềm tin vào chính mình ngay trong suy nghĩ của mình. (Xem thêm: Cáchkhắc phục tính hay đỏ mặt, xấu hổ… ). Nếu bạn không tin rụt rè có thểkhắc phục được, và cũng không muốn khắc phục thì ai có thể giúp bạnđược?- Tập nói chuyện phiếm: Không cần phải nói các đề tài uyên thâm, tỏ ramình là người có học vấn cao, là thông minh mới làm cho người khác kínhtrọng. Nếu bạn đưa ra toàn lý luận trừu tượng hay những tri thức cao siêu,chuyện bạn khơi mào ra chẳng ai hưởng ứng thành ra vô duyên. Cách thôngthường nhất để buổi làm quen không trôi qua “vô vị” là bắt đầu bằng mộtcâu chuyện phiếm thú vị và vô hại.- Thái độ chân thành: Cách nữa là “thật thà” bù đắp cho sự ít nói. Thái độchân thành, dù không nói nhiều nhưng hễ nói là nói đến nơi; ngôn ngữ đơngiản, mộc mạc nhưng đủ ý, lời nói rất chân thực, giản dị, thẳng thắn và nhấtlà thật sự “kiên nhẫn lắng nghe” - Cách tiếp nhận, đáp lại lời khen: Nhiều bạn trẻ chúng ta có chung mộtđiểm yếu: “Không biết cách nhận lời khen ngợi”. Nếu ai đó khen bạn và bạnphản ứng lại vụng về thì vô tình bạn lại rơi vào vòng luẩn quẩn. Thích đượckhen nhưng lại bất công khi “phụ” thiện chí của người khen với những đáptrả đưa đẩy, khiêm tốn: “- Có gì đâu; - không phải như vậy; - chỉ là may mắnthôi mà; - đó là nhờ công sức mọi người!” v.v…Thay đổi thái độ của mình đối với những lời khen ngợi, bạn sẽ cảm thấy tựtin hơn rất nhiều. Mặc dù đôi khi vẫn cần suy xét ẩn ý thật sự của chúng là gìđể bạn có thể nhận ra đâu là lời khen thật sự, đâu là lời nịnh nọt dối trá hoặcmang hàm ý mỉa mai.Nhưng nếu biết được người khen mình chân thành, bạn hãy đối xử lại chânthành như thế, hãy để niềm vui đó quay trở lại với họ. Hãy để cho họ thấyđược sự cảm kích của bạn, hãy tìm cách khen lại họ vì đã dành lời khen chobạn và họ sẽ tiếp tục dành cho bạn tình cảm tốt đẹp. Ngược lại, nếu bạn đáptrả với ngụ ý “tôi không xứng đáng được khen” thì sau đó, có thể bạn sẽđược nhận sự “không xứng đáng” đúng như những gì bạn nói. (Xem thêm) - Thỉnh thoảng cũng nên nhờ vả người khác:Tuy rằng phải “tự lực cánh sinh”, nhưng việc không nhờ vả người khác (dorụt rè không dám hoặc không thích) đều biểu lộ ý “Tôi cũng không thíchngười khác nhờ vả tôi”. Đó là sự thất bại trong giao tiếp, bởi chúng ta đangsống trong một xã hội đầy cạnh tranh, nếu không cởi mở, không nhận đượcsự giúp đỡ lúc khó khăn, bạn sẽ khó mà thành công.Ngoài ra, cách bạn tương tác với những người khác cũng cần một sự tôntrọng công bằng với tất cả mọi người. Ôn hòa, cẩn thận lắng nghe thật sựtrong mọi tình huống giao tiếp, không nên phân biệt tình trạng, địa vị của aiđó, ngay cả khi bạn là cấp trên hay cấp dưới của họ.Tóm lại, hai trong những năng lực cần nhất để thành công là sáng tạo vàgiao tiếp. Là người hướng nội, dù có là rụt rè, ít nói, nhưng năng lực suyngẫm, sáng tạo có thể đã có trong bạn. Vấn đề còn lại là trau dồi kỹ nănggiao tiếp. Thực hành theo những nguyên tắc trên giúp bạn ươm mầm và pháttriển kỹ năng giao tiếp. Đó là cách thức tuyệt vời để bạn thử nghiệm nănglực cũng như luôn sẵn sàng cho việc giao tiếp với mọi người, không chỉngười thân quen mà cả những người mới, cả những người bình thường vànhững người “quan trọng”. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách giao tiếp cho người rụt rè, ít nói. Cách giao tiếp cho người rụt rè, ít nói.Chúng ta thường cảm thấy thiếu tự tin khi giao tiếp và biểu hiện trước đámđông khi lo lắng về chuyện thiếu hụt của mình rồi so sánh với người khác,dẫn đến mặc cảm, trở nên rụt rè, “ít nói” hơn. Lại cũng có người tự tinnhưng vì bản tính ít nói nên cũng ngại giao tiếp, vậy làm cách nào để việcnói trước đám đông, đi phỏng vấn xin việc, kết bạn, tỏ tình… trở nên dễdàng hơn? Có những trường hợp phải giao tiếp như: đi dự sinh nhật một người bạn hoặc đến dự một đám cưới chẳng hạn, ngẫu nhiên bạn bị chủ nhà xếp đặt ngồi cạnh một người lạ, chưa gặp lần nào. Sau vài câu chào hỏi xã giao, nếu bạn cứ ngồi ngây ra, họ hỏi câu gì trả lời câu ấy, không ai hỏi… thì thôi, bạn sẽ trở thành một người ít nói, khó gần, có thể bị xem là cù lần hoặc khinh khỉnh. Nhưng muốn nói chuyện, lại không biết nói chuyện gì. Bạn đã rơi vào trường hợp như vậy chưa? (Hình: Man Alone at a Party/Troy Blum/-realstudio)Theo các nhà tâm lý, tính rụt rè, có thể làm cho bạn được thương mến,nhưng không thể mang đến thành công cho bạn trong cuộc sống lẫn tình yêu.Những người rụt rè khó thích nghi với xã hội và trong bất kỳ mối quan hệgiao tiếp nào họ đều cảm thấy ngại ngần và vì thế họ không thể giải quyết tốtcác cuộc xung đột đơn giản hàng ngày. Để không rụt rè, trở nên tự tin hơntrong giao tiếp, xin giúp bạn vài mẹo” sau:- Hình dung trước khi thực hiện: Để tránh những tình huống khiến bạn cóthể e ngại, bạn có thể bắt đầu bằng cách hình dung tưởng tượng những sựviệc diễn ra khi giao tiếp với đối tượng nào đó, bạn sẽ bắt đầu cảm thấy dễdàng và ít lo âu hơn. Hình dung cách thức và “diễn trình giao tiếp” giúp tạoniềm tin vào chính mình ngay trong suy nghĩ của mình. (Xem thêm: Cáchkhắc phục tính hay đỏ mặt, xấu hổ… ). Nếu bạn không tin rụt rè có thểkhắc phục được, và cũng không muốn khắc phục thì ai có thể giúp bạnđược?- Tập nói chuyện phiếm: Không cần phải nói các đề tài uyên thâm, tỏ ramình là người có học vấn cao, là thông minh mới làm cho người khác kínhtrọng. Nếu bạn đưa ra toàn lý luận trừu tượng hay những tri thức cao siêu,chuyện bạn khơi mào ra chẳng ai hưởng ứng thành ra vô duyên. Cách thôngthường nhất để buổi làm quen không trôi qua “vô vị” là bắt đầu bằng mộtcâu chuyện phiếm thú vị và vô hại.- Thái độ chân thành: Cách nữa là “thật thà” bù đắp cho sự ít nói. Thái độchân thành, dù không nói nhiều nhưng hễ nói là nói đến nơi; ngôn ngữ đơngiản, mộc mạc nhưng đủ ý, lời nói rất chân thực, giản dị, thẳng thắn và nhấtlà thật sự “kiên nhẫn lắng nghe” - Cách tiếp nhận, đáp lại lời khen: Nhiều bạn trẻ chúng ta có chung mộtđiểm yếu: “Không biết cách nhận lời khen ngợi”. Nếu ai đó khen bạn và bạnphản ứng lại vụng về thì vô tình bạn lại rơi vào vòng luẩn quẩn. Thích đượckhen nhưng lại bất công khi “phụ” thiện chí của người khen với những đáptrả đưa đẩy, khiêm tốn: “- Có gì đâu; - không phải như vậy; - chỉ là may mắnthôi mà; - đó là nhờ công sức mọi người!” v.v…Thay đổi thái độ của mình đối với những lời khen ngợi, bạn sẽ cảm thấy tựtin hơn rất nhiều. Mặc dù đôi khi vẫn cần suy xét ẩn ý thật sự của chúng là gìđể bạn có thể nhận ra đâu là lời khen thật sự, đâu là lời nịnh nọt dối trá hoặcmang hàm ý mỉa mai.Nhưng nếu biết được người khen mình chân thành, bạn hãy đối xử lại chânthành như thế, hãy để niềm vui đó quay trở lại với họ. Hãy để cho họ thấyđược sự cảm kích của bạn, hãy tìm cách khen lại họ vì đã dành lời khen chobạn và họ sẽ tiếp tục dành cho bạn tình cảm tốt đẹp. Ngược lại, nếu bạn đáptrả với ngụ ý “tôi không xứng đáng được khen” thì sau đó, có thể bạn sẽđược nhận sự “không xứng đáng” đúng như những gì bạn nói. (Xem thêm) - Thỉnh thoảng cũng nên nhờ vả người khác:Tuy rằng phải “tự lực cánh sinh”, nhưng việc không nhờ vả người khác (dorụt rè không dám hoặc không thích) đều biểu lộ ý “Tôi cũng không thíchngười khác nhờ vả tôi”. Đó là sự thất bại trong giao tiếp, bởi chúng ta đangsống trong một xã hội đầy cạnh tranh, nếu không cởi mở, không nhận đượcsự giúp đỡ lúc khó khăn, bạn sẽ khó mà thành công.Ngoài ra, cách bạn tương tác với những người khác cũng cần một sự tôntrọng công bằng với tất cả mọi người. Ôn hòa, cẩn thận lắng nghe thật sựtrong mọi tình huống giao tiếp, không nên phân biệt tình trạng, địa vị của aiđó, ngay cả khi bạn là cấp trên hay cấp dưới của họ.Tóm lại, hai trong những năng lực cần nhất để thành công là sáng tạo vàgiao tiếp. Là người hướng nội, dù có là rụt rè, ít nói, nhưng năng lực suyngẫm, sáng tạo có thể đã có trong bạn. Vấn đề còn lại là trau dồi kỹ nănggiao tiếp. Thực hành theo những nguyên tắc trên giúp bạn ươm mầm và pháttriển kỹ năng giao tiếp. Đó là cách thức tuyệt vời để bạn thử nghiệm nănglực cũng như luôn sẵn sàng cho việc giao tiếp với mọi người, không chỉngười thân quen mà cả những người mới, cả những người bình thường vànhững người “quan trọng”. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ năng học tập hướng dẫn tư duy kỹ năng quản lý hướng dẫn cách học kỹ năng giao tiếp kỹ năng giải quyết vấn đềGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 774 13 0 -
30 trang 463 1 0
-
Giáo trình Kỹ năng lãnh đạo, quản lý: Phần 1
88 trang 377 0 0 -
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
10 trang 331 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 307 0 0 -
Giáo trình về Giao dịch và đàm phán kinh doanh - GS.TS. Hoàng Đức Thân
346 trang 225 0 0 -
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 224 0 0 -
75 trang 223 0 0
-
Giáo trình Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch: Phần 1 - NXB Lao Động
235 trang 219 1 0 -
Môi trường làm việc cho nhân viên - đôi điều cần nói!
6 trang 207 0 0