![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Cách học bài bằng sơ đồ tư duy cực hiệu quả
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 82.54 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sơ Đồ Tư Duy tăng tính sáng tạo của người sử dụng nó. Bản chất của Sơ Đồ Tư Duy là sự liên kết đa chiều của nhiều thông tin, khi nhiều thông tin liên kết với nhau một cách có hệ thống thì việc phát sinh những ý tưởng mới từ các thông tin đó là điều dĩ nhiên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách học bài bằng sơ đồ tư duy cực hiệu quả Cách học bài bằng sơ đồ tư duy cực hiệu quả !Sơ Đồ Tư Duy tăng tính sáng tạo của người sử dụng nó. Bản chấtcủa Sơ Đồ Tư Duy là sự liên kết đa chiều của nhiều thông tin, khinhiều thông tin liên kết với nhau một cách có hệ thống thì việc phátsinh những ý tưởng mới từ các thông tin đó là điều dĩ nhiên.Vẽ Sơ Đồ Tư Duy còn giúp người vẽ thêm yêu thích thông tin.Thông qua việc sử dụng màu sắc hình ảnh, đường nét,… trong SơĐồ Tư Duy mọi thứ đều trở nên đẹp hơn và ấn tượng hơn.Nhưng mọi thứ đều sẽ tốt hơn khi có thêm… một chút “mẹo”. Mìnhđã thực hành nhiều lần và thu lượm không ít các mẹo để vẽ Sơ ĐồTư Duy dễ nhớ hơn, bây giờ mình sẽ trình bày:I) Dụng cụ.1) Chọn bút vẽ Sơ Đồ Tư Duy:Ai cũng biết rằng: Sơ Đồ Tư Duy trông sẽ dễ nhìn hơn nếu từ khóacủa nó được viết rõ ràng. Nhưng không phải loại bút nào cũng đápứng được điều này. Có loại bút đầu vẽ rất nhòe, có loại lại có nétquá to làm tốn không gian giấy,…Vậy bạn nên chọn loại bút như thế nào để thể hiện những từ khóađược rõ ràng, nét không quá lớn cũng không quá mỏng?Mình đã thử qua nhiều loại bút vẽ. Lần đầu tiên mình mới tập vẽ SơĐồ Tư Duy, mình sử dụng bút dạ, loại bút này có nhiều màu, rẻ vàsử dụng được lâu nên mình dùng nó nhưng khoảng một vài ngàysau nó đã thể hiện nhiều hạn chế:+ Màu nước quá đậm, xuyên qua giấy làm mặt kia của tờ giấykhông còn trắng.+ Nét to, tuy màu đẹp nhưng khó nhìn vì vậy không thể đọc và ghinhớ tốt được.* Đây là loại bút bạn nên dùng để vẽ Sơ Đồ Tư Duy, nó có nét thanhnhỏ nhưng rất sắc, dễ nhìn. Màu sắc cũng rất đậm. Nói tóm lại làbạn có thể vẽ các nhánh trong Sơ Đồ Tư Duy linh hoạt hơn, mềmmại hơn.* Giá: 9500 VND. Hơi đắt một tí nhưng dùng loại bút này hiệu quảvẽ sẽ rất lớn.2) Giấy vẽSau khi đã có loại bút trên, bạn cũng nên lưu tâm đến vấn đề giấymột tí.Nhiều bạn cho là vẽ Sơ Đồ Tư Duy thì phải dùng giấy A4 to thì mớithể hiện các nhánh được rõ ràng. Không hẳn đâu bạn ạ! Chỉ cầnbạn linh hoạt uốn lược các nét (tức các nhánh) trong SĐTD thì mộtbài học dài 3, 4 trang bạn vẫn có thể tóm tắt nó lại rất gọn gàng.Nên giấy vẽ SĐTD bạn có thể lấy giấy vở học là được. Giấy vở họccó những đường kẻ sẽ giúp chúng ta căn được vị trí của các nhánhvà vì vậy càng dễ vẽ hơn, bên cạnh đó, sử dụng giấy vở để vẽ sơ đồtư duy bạn sẽ dễ dàng mang theo lên trường và xem xét.II) Mẹo vẽ1) Vẽ nhánh trong Sơ Đồ Tư Duy.- Bạn không cần phải vẽ nhánh quá to, nhưng nhánh nên có sự uốnlượn và thon, có thê ôm vòng lấy từ khóa.- Những từ khóa dù là tiêu đề chính hay phụ thì bạn hãy cố gắngviết hoa trong mọi trường hợp. Khi viết hoa, các từ khóa sẽ trở nêndễ nhìn, dễ đọc hơn, không bị “chìm” đi và khi bạn liên tưởng trởlại thì chắc chắn lúc nào một từ khóa viết bằng chữ hoa sẽ hiện lênrõ ràng hơn một từ khóa viết bằng chữ thường hay viết hoa chữ cáiđầu.- Nếu trong bài học mà bạn muốn tóm tắt có ít các nhánh thì bạnphải vẽ dàn trải các nhánh ấy tỏa khắp bốn góc của tờ giấy. Ngoàimục đích là không làm trống tờ giấy, đó là cách phóng đại hình ảnhtốt nhất, Sơ Đồ Tư Duy hiện lên trong trí óc bạn thêm rõ ràng,“gần” và dĩ nhiên, điều này giúp bạn nắm bắt lại ngay các ý chínhtrong Sơ Đồ Tư Duy.- Các nhánh chính, nếu là hính thon dài bạn nên tô màu vào chứđừng để trắng. Tô màu nhằm phân biệt các ý (tô vừa phải kẻo tốnmực bạn à), tùy theo ý nghĩa của từ khóa mà ta chọn màu phù hợpvới từng nhánh.* Chẵng hạn: Khi mình viết một từ khóa là “Thiên nhiên”, mìnhdùng màu xanh lá cây để biểu thị cho màu lá cây xanh mát, nhắcmình nghĩ đến từ khóa đó ngay.- Màu sắc của các nhánh sát nhau nên có sự tương phản, bạn đã biếtlà cách để dễ nhớ nhất đó là tạo sự ấn tượng, sự hài hước,… và có cảmàu sắc nữa. Nếu bạn dùng nhiều màu sắc tương phản với nhau,màu sắc này sẽ gợi hình ảnh của màu sắc kia và ngược lại.2) Ôn luyện Sơ Đồ Tư Duynếu bạn vẽ Sơ Đồ Tư Duy xong, ngay lúc đó bạn sẽ nhớ rất rõ Sơ ĐồTư Duy của mình, đến từng chi tiết, sau đó bạn không ôn lại thìcũng sẽ như là… không vẽ!!!Hãy sử dụng mô hình trí nhớ vào trong việc ôn tập Sơ Đồ Tư Duy,có bốn mốc thời gian mà chúng ta cần ôn, đó là : 10 phút sau khi vẽ,1 ngày sau khi vẽ, 1 tuần sau khi vẽ và 1 tháng sau khi vẽ. Nếu bạnmuốn thêm “chắc”, bạn có thể ôn lại Sơ Đồ Tư Duy 1 tiếng sau khivẽ. Như vậy chúng ta sẽ ôn năm lần sau khi vẽ một Sơ Đồ Tư Duy.Nhưng rất khó để xác định được chính xác giờ ôn lại của từng Sơ ĐồTư Duy bởi vì nếu bạn vẽ nhiều bạn sẽ quên mất giờ ôn của Sơ ĐồTư Duy đó!! Mình đã khắc phục điều này bằng một mẹo nhỏ: Saukhi vẽ xong Sơ Đồ Tư Duy nào, ngay lập tức ghi các thời điểm ôn lạivào góc nhỏ phía trên Sơ Đồ Tư Duy. Mỗi khi bạn nhìn thấy nhữngdòng đó, bạn biết đã đến lúc phải ôn lại Sơ Đồ Tư Duy này.Nếu bạn quá bận bịu với cả chục Sơ Đồ Tư Duy thì sao ? Cách nàylại không khả thi bởi vì bạn sẽ không thể lật hết các trang Sơ Đồ TưDuy để… tìm giờ ôn lại đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách học bài bằng sơ đồ tư duy cực hiệu quả Cách học bài bằng sơ đồ tư duy cực hiệu quả !Sơ Đồ Tư Duy tăng tính sáng tạo của người sử dụng nó. Bản chấtcủa Sơ Đồ Tư Duy là sự liên kết đa chiều của nhiều thông tin, khinhiều thông tin liên kết với nhau một cách có hệ thống thì việc phátsinh những ý tưởng mới từ các thông tin đó là điều dĩ nhiên.Vẽ Sơ Đồ Tư Duy còn giúp người vẽ thêm yêu thích thông tin.Thông qua việc sử dụng màu sắc hình ảnh, đường nét,… trong SơĐồ Tư Duy mọi thứ đều trở nên đẹp hơn và ấn tượng hơn.Nhưng mọi thứ đều sẽ tốt hơn khi có thêm… một chút “mẹo”. Mìnhđã thực hành nhiều lần và thu lượm không ít các mẹo để vẽ Sơ ĐồTư Duy dễ nhớ hơn, bây giờ mình sẽ trình bày:I) Dụng cụ.1) Chọn bút vẽ Sơ Đồ Tư Duy:Ai cũng biết rằng: Sơ Đồ Tư Duy trông sẽ dễ nhìn hơn nếu từ khóacủa nó được viết rõ ràng. Nhưng không phải loại bút nào cũng đápứng được điều này. Có loại bút đầu vẽ rất nhòe, có loại lại có nétquá to làm tốn không gian giấy,…Vậy bạn nên chọn loại bút như thế nào để thể hiện những từ khóađược rõ ràng, nét không quá lớn cũng không quá mỏng?Mình đã thử qua nhiều loại bút vẽ. Lần đầu tiên mình mới tập vẽ SơĐồ Tư Duy, mình sử dụng bút dạ, loại bút này có nhiều màu, rẻ vàsử dụng được lâu nên mình dùng nó nhưng khoảng một vài ngàysau nó đã thể hiện nhiều hạn chế:+ Màu nước quá đậm, xuyên qua giấy làm mặt kia của tờ giấykhông còn trắng.+ Nét to, tuy màu đẹp nhưng khó nhìn vì vậy không thể đọc và ghinhớ tốt được.* Đây là loại bút bạn nên dùng để vẽ Sơ Đồ Tư Duy, nó có nét thanhnhỏ nhưng rất sắc, dễ nhìn. Màu sắc cũng rất đậm. Nói tóm lại làbạn có thể vẽ các nhánh trong Sơ Đồ Tư Duy linh hoạt hơn, mềmmại hơn.* Giá: 9500 VND. Hơi đắt một tí nhưng dùng loại bút này hiệu quảvẽ sẽ rất lớn.2) Giấy vẽSau khi đã có loại bút trên, bạn cũng nên lưu tâm đến vấn đề giấymột tí.Nhiều bạn cho là vẽ Sơ Đồ Tư Duy thì phải dùng giấy A4 to thì mớithể hiện các nhánh được rõ ràng. Không hẳn đâu bạn ạ! Chỉ cầnbạn linh hoạt uốn lược các nét (tức các nhánh) trong SĐTD thì mộtbài học dài 3, 4 trang bạn vẫn có thể tóm tắt nó lại rất gọn gàng.Nên giấy vẽ SĐTD bạn có thể lấy giấy vở học là được. Giấy vở họccó những đường kẻ sẽ giúp chúng ta căn được vị trí của các nhánhvà vì vậy càng dễ vẽ hơn, bên cạnh đó, sử dụng giấy vở để vẽ sơ đồtư duy bạn sẽ dễ dàng mang theo lên trường và xem xét.II) Mẹo vẽ1) Vẽ nhánh trong Sơ Đồ Tư Duy.- Bạn không cần phải vẽ nhánh quá to, nhưng nhánh nên có sự uốnlượn và thon, có thê ôm vòng lấy từ khóa.- Những từ khóa dù là tiêu đề chính hay phụ thì bạn hãy cố gắngviết hoa trong mọi trường hợp. Khi viết hoa, các từ khóa sẽ trở nêndễ nhìn, dễ đọc hơn, không bị “chìm” đi và khi bạn liên tưởng trởlại thì chắc chắn lúc nào một từ khóa viết bằng chữ hoa sẽ hiện lênrõ ràng hơn một từ khóa viết bằng chữ thường hay viết hoa chữ cáiđầu.- Nếu trong bài học mà bạn muốn tóm tắt có ít các nhánh thì bạnphải vẽ dàn trải các nhánh ấy tỏa khắp bốn góc của tờ giấy. Ngoàimục đích là không làm trống tờ giấy, đó là cách phóng đại hình ảnhtốt nhất, Sơ Đồ Tư Duy hiện lên trong trí óc bạn thêm rõ ràng,“gần” và dĩ nhiên, điều này giúp bạn nắm bắt lại ngay các ý chínhtrong Sơ Đồ Tư Duy.- Các nhánh chính, nếu là hính thon dài bạn nên tô màu vào chứđừng để trắng. Tô màu nhằm phân biệt các ý (tô vừa phải kẻo tốnmực bạn à), tùy theo ý nghĩa của từ khóa mà ta chọn màu phù hợpvới từng nhánh.* Chẵng hạn: Khi mình viết một từ khóa là “Thiên nhiên”, mìnhdùng màu xanh lá cây để biểu thị cho màu lá cây xanh mát, nhắcmình nghĩ đến từ khóa đó ngay.- Màu sắc của các nhánh sát nhau nên có sự tương phản, bạn đã biếtlà cách để dễ nhớ nhất đó là tạo sự ấn tượng, sự hài hước,… và có cảmàu sắc nữa. Nếu bạn dùng nhiều màu sắc tương phản với nhau,màu sắc này sẽ gợi hình ảnh của màu sắc kia và ngược lại.2) Ôn luyện Sơ Đồ Tư Duynếu bạn vẽ Sơ Đồ Tư Duy xong, ngay lúc đó bạn sẽ nhớ rất rõ Sơ ĐồTư Duy của mình, đến từng chi tiết, sau đó bạn không ôn lại thìcũng sẽ như là… không vẽ!!!Hãy sử dụng mô hình trí nhớ vào trong việc ôn tập Sơ Đồ Tư Duy,có bốn mốc thời gian mà chúng ta cần ôn, đó là : 10 phút sau khi vẽ,1 ngày sau khi vẽ, 1 tuần sau khi vẽ và 1 tháng sau khi vẽ. Nếu bạnmuốn thêm “chắc”, bạn có thể ôn lại Sơ Đồ Tư Duy 1 tiếng sau khivẽ. Như vậy chúng ta sẽ ôn năm lần sau khi vẽ một Sơ Đồ Tư Duy.Nhưng rất khó để xác định được chính xác giờ ôn lại của từng Sơ ĐồTư Duy bởi vì nếu bạn vẽ nhiều bạn sẽ quên mất giờ ôn của Sơ ĐồTư Duy đó!! Mình đã khắc phục điều này bằng một mẹo nhỏ: Saukhi vẽ xong Sơ Đồ Tư Duy nào, ngay lập tức ghi các thời điểm ôn lạivào góc nhỏ phía trên Sơ Đồ Tư Duy. Mỗi khi bạn nhìn thấy nhữngdòng đó, bạn biết đã đến lúc phải ôn lại Sơ Đồ Tư Duy này.Nếu bạn quá bận bịu với cả chục Sơ Đồ Tư Duy thì sao ? Cách nàylại không khả thi bởi vì bạn sẽ không thể lật hết các trang Sơ Đồ TưDuy để… tìm giờ ôn lại đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tư duy tích cực tư duy sáng tạo hiệu quả tư duy tư duy có phản biện bản đồ tư duyTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 257 0 0 -
9 trang 211 0 0
-
Phương pháp học tập mới và hiệu quả cho lối tư duy của học sinh
5 trang 181 0 0 -
40 nguyên tắc thủ thuật sáng tạo cơ bản (nguyên tắc 31 - 40)
5 trang 105 0 0 -
64 trang 104 0 0
-
5 trang 80 0 0
-
10 trang 80 0 0
-
262 trang 59 0 0
-
3 trang 56 0 0
-
7 trang 56 0 0