CÁCH KÊ ĐƠN THUỐC (Kỳ 1)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 114.65 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau khi chẩn đoán, người thầy thuốc sẽ căn cứu vào tình trạng bệnh cụ thể mà thiết lập một đơn thuốc điều trị. Đông y thường gọi là biện chứng luận trị (dựa vào bệnh - chứng của người bệnh mà biện luận cách trị liệu). Có nhiều phương pháp kê đơn thuốc trong Đông y.1. Cổ phương gia giảm - theo lý luận Đông y: Theo phương pháp này, nội dung bài thuốc là những bài thuốc đã được xác lập, ghi nhận kết quả từ lâu đời qua nhiều thế hệ, được ghi lại trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁCH KÊ ĐƠN THUỐC (Kỳ 1) CÁCH KÊ ĐƠN THUỐC (Kỳ 1) I. NHỮNG PHƯƠNG CÁCH KÊ ĐƠN THUỐC Sau khi chẩn đoán, người thầy thuốc sẽ căn cứu vào tình trạng bệnh cụthể mà thiết lập một đơn thuốc điều trị. Đông y thường gọi là biện chứng luận trị(dựa vào bệnh - chứng của người bệnh mà biện luận cách trị liệu). Có nhiềuphương pháp kê đơn thuốc trong Đông y. 1. Cổ phương gia giảm - theo lý luận Đông y: Theo phương pháp này, nội dung bài thuốc là những bài thuốc đã đượcxác lập, ghi nhận kết quả từ lâu đời qua nhiều thế hệ, được ghi lại trong các sáchkinh điển. Khi điều trị người thầy thuốc thường tăng thêm (gia) hoặc giảm bớt(giảm) vị thuốc hay liều dùng sao cho phù hợp nhất với tình hình thực tế của bệnhnhân. Một ví dụ như để chữa chứng Ngoại cảm phong hàn, biểu thực (có sợ lạnh,phát sốt, không mồ hôi, ngạt mũi, thở suyễn, hoặc ho đờm, đau đầu, đau nhức cáckhớp, cứng gáy, mạch phù khẩn) thì bài thuốc kinh điển Đông y sử dụng là bài Mahoàng thang. - Ưu điểm: thể hiện đầy đủ tính chất lý pháp của Đông y. - Nhược điểm: khó nhớ, lệ thuộc vào thuốc ngoại nhập, khó vận dụng vìbệnh cảnh có thể thay đổi. 2. Theo đối chứng trị liệu: Theo phương pháp này, người thầy thuốc cổ truyền chọn thuốc điều trị dựavào triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân. Triệu chứng Thuốc Sợ lạnh, phát sốt, không đổ mồ hôi, đau nhức tứ chi Quế chi Ho, hen đờm suyễn Tía tô Đau đầu, cứng gáy, ngạt mũi Bạch chỉ - Ưu điểm: . Đơn giản, linh hoạt trong việc vận dụng các vị thuốc. . Không phải nhớ nhiều bài thuốc. - Nhược điểm: do hoàn toàn chạy theo triệu chứng nên dễ sa đà, làm mấttính cân đối trong lý pháp phương dược. 3. Theo kinh nghiệm dân gian: Phương pháp này sử dụng những kinh nghiệm gia truyền (có khi chỉ làtruyền khẩu). Thường gặp trong dân tộc ít người. Dùng nồi xông với các loại lá có chứa tinh dầu thơm. - Ưu điểm: dễ sử dụng, vận dụng được nam dược. - Khuyết điểm: không bảo đảm tính lý pháp của Đông y. 4. Theo toa căn bản: Nội dung bài thuốc theo toa căn bản được dựa theo kinh nghiệm củaquân dân y trong thời gian kháng chiến. Ngoài 10-11 vị thuốc dùng để nhuận tiểu,nhuận gan, nhuận tràng, nhuận huyết, giải độc cơ thể, kích thích tiêu hóa, khaikhiếu, việc sử dụng toa căn bản còn gia thêm Quế chi, Tía tô, Hành, Kinh giới,Bạch chỉ. - Ưu điểm: dễ sử dụng không cần học nhiều, vận dụng được Nam dược. - Nhược điểm: . Không thể hiện tính lý pháp của Đông y. . Đôi khi còn dùng quá nhiều thuốc. 5. Kê đơn theo dược lý tân y: Trong giai đoạn hiện nay, không chỉ người lương y, thầy thuốc cổ truyền sửdụng thuốc có nguồn gốc tự nhiên để trị bệnh, mà cả những thầy thuốc Tây y cũngquan tâm ngày càng nhiều. Vì thế, việc thiết lập các toa thuốc điều trị có sử dụngthêm cơ sở dược lý Tây y. Tiêu biểu cho phương pháp này là cách thiết lập bàithuốc do Bùi Chí Hiếu xây dựng (Giáo sư dược lý học). Bài thuốc chung có gia giảm: Tía tô Bạc hà Cúc hoa Cam thảo đất Kinh giới Cúc tần Gừng tươi. - Trong thể phong hàn: . Bỏ Bạc hà, Cúc hoa (tân lương giải biểu). . Bỏ Cam thảo đất (Thanh nhiệt giải độc). - Trong thể phong nhiệt: . Bỏ Tía tô, Kinh giới, Gừng tươi. * Ưu điểm: thỏa mãn được yêu cầu điều tri của Đông y cũng như Tây y từlý pháp đến biện chứng của Đông y cũng như phương pháp điều trị của Tây y. - Bài thuốc trên vừa đáp ứng được nhu cầu lý pháp của Đông y. . Phát tán phong hàn: Tía tô, Kinh giới, Gừng tươi. . Chỉ khái trừ đờm: Tía tô, Gừng tươi. . Tiêu ứ hóa thấp chỉ thống Kinh giới, Cúc tần. - Lại đáp ứng được yêu cầu điều trị triệu chứng theo Tây y nhờ các hoạtchất thiên nhiên có tác dụng sinh học: . Tinh dầu có trong Tía tô, Kinh giới, Gừng tươi đều có tác dụng giãnmạch, làm ra mồ hôi, hạ sốt, giãn phế quản và long đờm để giảm ho, hen; lại cótác dụng sát trùng đường hô hấp để trừ nguyên nhân gây bệnh hoặc để chống bộinhiễm. * Nhược điểm: khó vận dụng, đòi hỏi phải có một trình độ tinh thông về ylý, dược lý của cả Đông và Tây y.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁCH KÊ ĐƠN THUỐC (Kỳ 1) CÁCH KÊ ĐƠN THUỐC (Kỳ 1) I. NHỮNG PHƯƠNG CÁCH KÊ ĐƠN THUỐC Sau khi chẩn đoán, người thầy thuốc sẽ căn cứu vào tình trạng bệnh cụthể mà thiết lập một đơn thuốc điều trị. Đông y thường gọi là biện chứng luận trị(dựa vào bệnh - chứng của người bệnh mà biện luận cách trị liệu). Có nhiềuphương pháp kê đơn thuốc trong Đông y. 1. Cổ phương gia giảm - theo lý luận Đông y: Theo phương pháp này, nội dung bài thuốc là những bài thuốc đã đượcxác lập, ghi nhận kết quả từ lâu đời qua nhiều thế hệ, được ghi lại trong các sáchkinh điển. Khi điều trị người thầy thuốc thường tăng thêm (gia) hoặc giảm bớt(giảm) vị thuốc hay liều dùng sao cho phù hợp nhất với tình hình thực tế của bệnhnhân. Một ví dụ như để chữa chứng Ngoại cảm phong hàn, biểu thực (có sợ lạnh,phát sốt, không mồ hôi, ngạt mũi, thở suyễn, hoặc ho đờm, đau đầu, đau nhức cáckhớp, cứng gáy, mạch phù khẩn) thì bài thuốc kinh điển Đông y sử dụng là bài Mahoàng thang. - Ưu điểm: thể hiện đầy đủ tính chất lý pháp của Đông y. - Nhược điểm: khó nhớ, lệ thuộc vào thuốc ngoại nhập, khó vận dụng vìbệnh cảnh có thể thay đổi. 2. Theo đối chứng trị liệu: Theo phương pháp này, người thầy thuốc cổ truyền chọn thuốc điều trị dựavào triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân. Triệu chứng Thuốc Sợ lạnh, phát sốt, không đổ mồ hôi, đau nhức tứ chi Quế chi Ho, hen đờm suyễn Tía tô Đau đầu, cứng gáy, ngạt mũi Bạch chỉ - Ưu điểm: . Đơn giản, linh hoạt trong việc vận dụng các vị thuốc. . Không phải nhớ nhiều bài thuốc. - Nhược điểm: do hoàn toàn chạy theo triệu chứng nên dễ sa đà, làm mấttính cân đối trong lý pháp phương dược. 3. Theo kinh nghiệm dân gian: Phương pháp này sử dụng những kinh nghiệm gia truyền (có khi chỉ làtruyền khẩu). Thường gặp trong dân tộc ít người. Dùng nồi xông với các loại lá có chứa tinh dầu thơm. - Ưu điểm: dễ sử dụng, vận dụng được nam dược. - Khuyết điểm: không bảo đảm tính lý pháp của Đông y. 4. Theo toa căn bản: Nội dung bài thuốc theo toa căn bản được dựa theo kinh nghiệm củaquân dân y trong thời gian kháng chiến. Ngoài 10-11 vị thuốc dùng để nhuận tiểu,nhuận gan, nhuận tràng, nhuận huyết, giải độc cơ thể, kích thích tiêu hóa, khaikhiếu, việc sử dụng toa căn bản còn gia thêm Quế chi, Tía tô, Hành, Kinh giới,Bạch chỉ. - Ưu điểm: dễ sử dụng không cần học nhiều, vận dụng được Nam dược. - Nhược điểm: . Không thể hiện tính lý pháp của Đông y. . Đôi khi còn dùng quá nhiều thuốc. 5. Kê đơn theo dược lý tân y: Trong giai đoạn hiện nay, không chỉ người lương y, thầy thuốc cổ truyền sửdụng thuốc có nguồn gốc tự nhiên để trị bệnh, mà cả những thầy thuốc Tây y cũngquan tâm ngày càng nhiều. Vì thế, việc thiết lập các toa thuốc điều trị có sử dụngthêm cơ sở dược lý Tây y. Tiêu biểu cho phương pháp này là cách thiết lập bàithuốc do Bùi Chí Hiếu xây dựng (Giáo sư dược lý học). Bài thuốc chung có gia giảm: Tía tô Bạc hà Cúc hoa Cam thảo đất Kinh giới Cúc tần Gừng tươi. - Trong thể phong hàn: . Bỏ Bạc hà, Cúc hoa (tân lương giải biểu). . Bỏ Cam thảo đất (Thanh nhiệt giải độc). - Trong thể phong nhiệt: . Bỏ Tía tô, Kinh giới, Gừng tươi. * Ưu điểm: thỏa mãn được yêu cầu điều tri của Đông y cũng như Tây y từlý pháp đến biện chứng của Đông y cũng như phương pháp điều trị của Tây y. - Bài thuốc trên vừa đáp ứng được nhu cầu lý pháp của Đông y. . Phát tán phong hàn: Tía tô, Kinh giới, Gừng tươi. . Chỉ khái trừ đờm: Tía tô, Gừng tươi. . Tiêu ứ hóa thấp chỉ thống Kinh giới, Cúc tần. - Lại đáp ứng được yêu cầu điều trị triệu chứng theo Tây y nhờ các hoạtchất thiên nhiên có tác dụng sinh học: . Tinh dầu có trong Tía tô, Kinh giới, Gừng tươi đều có tác dụng giãnmạch, làm ra mồ hôi, hạ sốt, giãn phế quản và long đờm để giảm ho, hen; lại cótác dụng sát trùng đường hô hấp để trừ nguyên nhân gây bệnh hoặc để chống bộinhiễm. * Nhược điểm: khó vận dụng, đòi hỏi phải có một trình độ tinh thông về ylý, dược lý của cả Đông và Tây y.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách kê đơn thuốc bệnh học và điều trị y học cổ truyền đông y trị bệnh bài giảng bệnh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 259 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
6 trang 167 0 0
-
120 trang 166 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 161 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 149 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 147 5 0 -
97 trang 124 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 117 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0