Cách khiến trẻ ngoan ngoãn và vâng lời
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 127.59 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để xảy ra một cuộc tranh cãi với con bạn ở nơi công cộng là điều nên tránh bởi lẽ bọn trẻ rất cứng đầu. Chúng sẽ làm bạn bực mình và không còn bình tĩnh nữa. Sau đây, chúng tôi xin giới thiệu với các bạn 5 cách để khiến lũ trẻ ngoan ngoãn làm theo những gì bạn muốn và khả năng xảy ra tranh cãi là thấp nhất. Ví dụ: - Mặc áo khoác vào đi con. - Con không mặc đâu. - Đừng ngồi trên vai bố nữa, xuống đi. - Không, con không xuống....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách khiến trẻ ngoan ngoãn và vâng lời Cách khiến trẻ ngoanngoãn và vâng lời Để xảy ra một cuộc tranh cãi với con bạn ở nơi công cộng là điều nêntránh bởi lẽ bọn trẻ rất cứng đầu. Chúng sẽ làm bạn bực mình và không cònbình tĩnh nữa. Sau đây, chúng tôi xin giới thiệu với các bạn 5 cách để khiếnlũ trẻ ngoan ngoãn làm theo những gì bạn muốn và khả năng xảy ra tranh cãilà thấp nhất. Ví dụ: - Mặc áo khoác vào đi con. - Con không mặc đâu. - Đừng ngồi trên vai bố nữa, xuống đi. - Không, con không xuống. - Không ngồi trên thành như thế, xuống đi. - Không. ... Không, không, không và không. Bạn phải làm gì bây giờ??? B1: Cái mà bạn không nên làm là gì? Sau đây là một ví dụ minh họa cách mà bạn không nên làm khi bạnmuốn chúng làm điều gì đó. Bố: Bố muốn con mặc áo vào. Ngoài này trời lạnh lắm. Molly: Không. Bố: Mẹ và bố đều mặc áo đây này. Con cũng mặc áo giống bố mẹ đi. Molly: Không. Bố: Nếu con không mặc áo vào, mẹ sẽ rất buồn. Mẹ con đã mua nócho dịp sinh nhật của con mà. Molly: Con có nhận nó vào dịp sinh nhật đâu. Đó là vào dịp GiángSinh mà! Như vậy, người bố này đang tìm đủ mọi lí do để thuyết phục con gáimặc áo, hi vọng đến một lúc nào đó cô bé sẽ nghe lời và mặc áo. Điều này vô hình chung trở thành một điều kiện lí tưởng cho đứa béđể không mặc áo vì chúng sẽ tìm ra một sơ hở, sai sót nào đó trong lời nóicủa bạn – trong trường hợp này, lỗi sai là quà Giáng sinh, không phải quàSinh nhật – và kết quả, một cuộc tranh luận bắt đầu nổ ra. B2: Vậy bạn phải làm gì? Càng có ít lí lẽ, con bạn sẽ càng khó có thể tranh cãi. Chính vì vậy,hãy thử cách này: Bố: Mặc áo vào đi con, trời lạnh lắm. Molly: Không. Bố: Mặc áo vào đi con. Molly: Không. Bố: Mặc áo vào. Molly: Không. Bố: Áo! Molly: Không. Bố: Áo! Molly: Vâng, con mặc. Bố: Đấy, phải ngoan thế chứ! Trong trường hợp này, người bố chỉ đưa ra duy nhất một lí do và luônkiên quyết với lí do đó. Sau đó, ông bố sử dụng càng ít từ hơn cho tới khiđứa con tuân theo vì nó chẳng có gì để tranh luận cả. Người bố chẳng cầntức giận với đứa trẻ làm gì, chỉ cần kiên quyết và dứt khoát. B3: Luôn ghi nhớ phải nói cám ơn. Bạn luôn phải nói cám ơn sau khi đứa trẻ vừa làm việc mà bạn saichúng làm. Ai ai cũng thích được nói lời cám ơn. Nếu chúng hoàn thànhcông việc xuất sắc, hãy thưởng cho chúng một cốc sôcôla nóng hoặc kiệuchúng lên vai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách khiến trẻ ngoan ngoãn và vâng lời Cách khiến trẻ ngoanngoãn và vâng lời Để xảy ra một cuộc tranh cãi với con bạn ở nơi công cộng là điều nêntránh bởi lẽ bọn trẻ rất cứng đầu. Chúng sẽ làm bạn bực mình và không cònbình tĩnh nữa. Sau đây, chúng tôi xin giới thiệu với các bạn 5 cách để khiếnlũ trẻ ngoan ngoãn làm theo những gì bạn muốn và khả năng xảy ra tranh cãilà thấp nhất. Ví dụ: - Mặc áo khoác vào đi con. - Con không mặc đâu. - Đừng ngồi trên vai bố nữa, xuống đi. - Không, con không xuống. - Không ngồi trên thành như thế, xuống đi. - Không. ... Không, không, không và không. Bạn phải làm gì bây giờ??? B1: Cái mà bạn không nên làm là gì? Sau đây là một ví dụ minh họa cách mà bạn không nên làm khi bạnmuốn chúng làm điều gì đó. Bố: Bố muốn con mặc áo vào. Ngoài này trời lạnh lắm. Molly: Không. Bố: Mẹ và bố đều mặc áo đây này. Con cũng mặc áo giống bố mẹ đi. Molly: Không. Bố: Nếu con không mặc áo vào, mẹ sẽ rất buồn. Mẹ con đã mua nócho dịp sinh nhật của con mà. Molly: Con có nhận nó vào dịp sinh nhật đâu. Đó là vào dịp GiángSinh mà! Như vậy, người bố này đang tìm đủ mọi lí do để thuyết phục con gáimặc áo, hi vọng đến một lúc nào đó cô bé sẽ nghe lời và mặc áo. Điều này vô hình chung trở thành một điều kiện lí tưởng cho đứa béđể không mặc áo vì chúng sẽ tìm ra một sơ hở, sai sót nào đó trong lời nóicủa bạn – trong trường hợp này, lỗi sai là quà Giáng sinh, không phải quàSinh nhật – và kết quả, một cuộc tranh luận bắt đầu nổ ra. B2: Vậy bạn phải làm gì? Càng có ít lí lẽ, con bạn sẽ càng khó có thể tranh cãi. Chính vì vậy,hãy thử cách này: Bố: Mặc áo vào đi con, trời lạnh lắm. Molly: Không. Bố: Mặc áo vào đi con. Molly: Không. Bố: Mặc áo vào. Molly: Không. Bố: Áo! Molly: Không. Bố: Áo! Molly: Vâng, con mặc. Bố: Đấy, phải ngoan thế chứ! Trong trường hợp này, người bố chỉ đưa ra duy nhất một lí do và luônkiên quyết với lí do đó. Sau đó, ông bố sử dụng càng ít từ hơn cho tới khiđứa con tuân theo vì nó chẳng có gì để tranh luận cả. Người bố chẳng cầntức giận với đứa trẻ làm gì, chỉ cần kiên quyết và dứt khoát. B3: Luôn ghi nhớ phải nói cám ơn. Bạn luôn phải nói cám ơn sau khi đứa trẻ vừa làm việc mà bạn saichúng làm. Ai ai cũng thích được nói lời cám ơn. Nếu chúng hoàn thànhcông việc xuất sắc, hãy thưởng cho chúng một cốc sôcôla nóng hoặc kiệuchúng lên vai.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy conGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 935 6 0
-
16 trang 528 3 0
-
2 trang 456 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 280 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 227 0 0 -
8 trang 205 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 165 0 0 -
8 trang 161 0 0