Danh mục

CÁCH LÀM BÀI THI MÔN VĂN VÀO LỚP 10 PTTH

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 238.05 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cấu tạo đề thi và cách làm bài: Cấu trúc đề thi thường có 2 phần trắc nghiệm và tự luận I. Phần trắc nghiệm thường có từ 10 đến 12 câu mối câu có giá trị điểm từ 0,25 đến 0,5 điểm. Khi làm bài các em đừng vội vàng mà nên tiến hành theo các bước sau: - Đọc kĩ yêu cầu của từng câu hỏi ( phải dành khoảng 5à 7 phút). - Đọc xem các câu hỏi có nội dung liên đới bắc cầu giữa câu nọ với câu kia không? - Xác định ý...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁCH LÀM BÀI THI MÔN VĂN VÀO LỚP 10 PTTH CÁCH LÀM BÀI THI MÔN VĂN VÀO LỚP 10 PTTH Cấu tạo đề thi và cách làm bài: Cấu trúc đề thi thường có 2 phần trắc nghiệm và tự luận I. Phần trắc nghiệm thường có từ 10 đến 12 câu mối câu có giá trị điểm từ0,25 đến 0,5 điểm. Khi làm bài các em đừng vội vàng mà nên tiến hành theo các bước sau: - Đọc kĩ yêu cầu của từng câu hỏi ( phải dành khoảng 5à 7 phút). - Đọc xem các câu hỏi có nội dung liên đới bắc cầu giữa câu nọ với câukia không? - Xác định ý đúng bước 1 bằng cách dùng bút chì khoang nhẹ vào các ýđó. - Dùng phương pháp phân tích loại trừ tình huống để loại các ý trả lời gâynhiễu. - Khi thấy chắc chắn thìquyết định lựa chọn. - Nếu thấy chưa chắc chắn thì tạm dừng và chuyển xang phần tự luận đểlàm, làm song phần tự luận quay lại làm tiếp sẽ có quyết định khách quan hơn. * Khi đã qua các bước trên, thấy hoàn toàn yên tâm thì mới khoanh hoặcghi ý lựa chọn tránh tẩy xoá hoặc đánh dấu gây nhiễu. II. Phần tự luận thường có từ 3 đến 4 câu liên quan tới các kiến thức về TiếngViệt, Tập làm văn và Tác phẩm văn học, chiếm khoảng 5 đến 7 điểm. Câu 1: Thường là chép thuộc lòng một đoạn thơ, một bài thơ đã học trongchương trình hoặc yêu cầu tóm tắt tiểu sử tác giả hoặc tóm tắt nội dung tác phẩmvăn xuôi. Khi làm dạng bài tập này, các em phải cần chú ý những điểm sau: 1,1. Với câu hỏi yêu cầu chép thuộc lòng: - Bình tĩnh hình dung nhớ lại tên bài thơ. - Xác định xem bài thơ đó của tác giả nào; đoạn thơ đó thuộc bài thơ nào?Câu thơ đầu của đoạn đó là câu gì? Bài thơ hoặc đoạn thơ đó viết theo thể thơ gì? đểkhi chép lại trình bày theo đúng cách trình bày của khổ thơ. - Chép nháp. - Đọc lại. - Kiểm tra chính tả, dấu câu, ở bản nháp. - Viết vào bài làm. Ví dụ 1: Hãy chép thuộc lòng 4 câu thơ đầu của bài thơ Đoàn thuyền đánh cácủa Huy Cận. Với câu hỏi này các em phải làm đảm bảo yêu cầu sau: - Đây là đoạn đầu tiên của bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” của tác giảHuy Cận vì vậy ta phải chép như sau mới đảm bảo: “Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Câu hát căng buồm cùng gió khơi”… ( Đoàn thuyền đánh cá-Huy Cận) Ví dụ 2: Hãy chép thuộc lòng 4 câu thơ miêu tả Thuý Vân trong đoạn “ Chị emThuý Kiều” của Nguyễn Du - Ta khẳng định đây là đoạn thơ nằm ở giữa đoạn thơ “Chị em Thuý Kiều” củaNguyễn Du. Vì vậy ta phải chép lại đoạn thơ đó như sau: … “ Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc thốt đoan trang Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da”… (Chị em Thuý Kiều-Truyện Kiều-Nguyễn Du) Ví dụ 3: Hãy chép thuộc lòng 6 câu thơ cuối trong bài thơ tiếng gà trưa củanhà thơ Xuân Quỳnh. - Ta khẳng định đây là đoạn cuối cùng của bài thơ tiếng gà trưa vì vậy taphải chép như sau: ... “Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi cũng vì Bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ” (Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh) 1,2. Với câu hỏi thuộc dạng tóm tắt tiểu sử tác giả hoặc tóm tắt nội dungtác phẩm văn xuôi Khi làm các câu hỏi thuộc dạng này các em cần viết thành một đoạn văn hoànchỉnh, có câu chủ đề và các ý triển khai. Về tiểu sử tác giả nên theo các bước sau: -Tên thật, tên hiệu, tên chữ, các bút danh khác (nếu có) -Năm sinh, năm mất (nếu có) -Khái quát sự nghiệp văn chương theo từng chặng -Khái quát phong cách nghệ thuật độc đáo hoặc nét riêng đặc sắc -Các tác phẩm chính (kể tên ít nhất 2 tác phẩm) Ví dụ: Tóm tắt tiểu sử nhà thơ Chế Lan Viên Chế Lan Viên (1920-1989) tên thật là Phan Ngọc Hoan, quê ở huyện CamLộ, tỉnh Quảng Trị nhưng lớn lên ở Bình Định. Trước Cách mạng tháng Tám 1945, Chế Lan Viên đã nổi tiếng trongphong trào Thơ mới với một hồn thơ “kỳ dị” (Hoài Thanh). Sau Cách mạng ông tiếp tục có nhiều tìm tòi sáng tạo, trở thành một trongnhững tên tuổi hàng đầu của nền thơ Việt Nam thế kỷ XX. Thơ Chế Lan Viên mang tính trí tuệ và triết lý sâu sắc. Năm 1996, ông được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về vănhọc nghệ thuật. Các tập thơ chính: Điêu tàn (1937), Hoa ngày thường – Chim báo bão(1967)… Lưu ý, khi làm bài, nếu không nhớ tác giả quê ở huyện, xã nào thì chỉ viếttên tỉnh cũng được. Đối với bài tập yêu cầu tóm tắt tác phẩm văn xuôi, các em nên tóm tắttheo nhân vật chính với các chi tiết quan trọng (tránh sa vào những chi tiết vụn vặt, tảnmạn). Ví dụ, nhân vật kể chuyện trong Chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn QuangSáng là ông Ba nhưng khi tóm tắt nên theo nhân vật chính là anh Sáu, cha bé Thu. Câu 2 . Có 2 dạng: 2,1. Thường yêu cầu viết một đoạn văn từ 8-10 câu theo một trong cácphương pháp viết đoạn văn (diễn dịch, quy nạp…), bình luận về một câu nói, trong đócó thành phần biệt lập, khởi ngữ hoặc sử dụng phép liên kết đã học. Khi làm những dạng bài tập này các em nên tập trung viết đoạn văn hoànchỉnh trư ...

Tài liệu được xem nhiều: