Cách làm bài thi trắc nghiệm và xử lý
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách làm bài thi trắc nghiệm và xử lýCách làm bài thi trắc nghiệm và xử lýHiện nay, đề thi đại học đang được ra theo hướng phân loại thí sinh, do đó,trong đề thi sẽ có rất nhiều bẫy đòi hỏi thí sinh phải có một nền tảng kiếnthức vững chắc và sự vận dụng linh hoạt kiến thức ấy vào bài tập. Một đề thicó thể được xem là khó với người này nhưng lại là dễ với người kia.Có bạn ra khỏi phòng thi hớn hở vì làm xong hết và cho rằng đề đơn giảnnhưng sau đó khi ngã ngũ ra mới biết mình làm nhầm. Đề thi không đơngiản như vẻ ngoài của nó, nếu không để ý một cách cẩn thận thì sẽ rất dễ bịđánh lừa. Do đó, kĩ năng phá bẫy trong đề thi là rất quan trọng. Nhưng trướckhi học cách phá bẫy, thí sinh phải học cách tìm bẫy.Nhận diện nhanh câu dễ – câu khóTrong đề thi sẽ có câu dễ, câu khó, do đó, trước khi đặt bút làm các thí sinhnên dành vài phút để xác định xem câu nào dễ hơn, câu nào khó hơn. Ưutiên những câu dễ làm trước, câu khó sẽ giải quyết sau. Nếu là đề thi trắcnghiệm thì việc này sẽ không mất quá nhiều thời gian cũng như công sức,tuy nhiên như khối A, 2/3 môn sẽ áp dụng hình thức thi trắc nghiệm thì việcxác định câu dễ, câu khó sẽ khó khăn hơn nhiều. Ngoài một kiến thức vữngvàng ra thì các thí sinh cần phải nhanh nhạy nắm bắt các câu để có thể phânbổ thời gian làm bài một cách hợp lý.Đọc kĩ câu hỏiMặc dù cần phải đọc nhanh câu hỏi để làm nhưng không có nghĩa các thísinh được phép đọc lướt một cách cẩu thả. Nhiều bẫy rất nhỏ trong đề thi,chỉ khi đọc kĩ các thí sinh mới tìm ra được. Chẳng hạn câu hỏi “Hãy tìm câutrả lời không đúng trong những câu dưới đây”. Như vậy, nếu bạn chỉ đọclướt qua mà không chú ý sẽ có thể bỏ sót chữ “không”, “không đúng” =“sai”, nhưng nếu chỉ chú ý tới chữ “đúng” cộng với kiến thức không chắc thìrất có thể bạn sẽ mất điểm câu đó một cách dễ dàng. Đáng tiếc chưa nào.Do đó, hãy luyện tập cách nhìn câu hỏi nhanh mà vẫn bao quát được cả câuhỏi. Nếu cần các thí sinh có thể đánh dấu những từ quan trọng trong đề, điềuđó sẽ giúp bạn tránh được sai sót trong quá trình làm bài.Tránh tỉ mẩn, cần cù trong cách giảiNếu như tỉ mẩn, cần cù trong cách làm có thể giúp bạn đạt điểm cao trongbài thi tự luận thì đó lại là bất lợi trong bài thi trắc nghiệm. Với số lượng câuhỏi nhiều, cộng với thời gian có hạn, nếu như bạn quá cẩn thận viết hẳn ragiấy cách giải như thế nào thì sẽ rất tốn thời gian. Đề thi trắc nghiệm khôngđòi hỏi ở bạn cách làm như thế nào mà chỉ cần biết kết quả cuối cùng màbạn tô vào ô đáp án ra sao. Với 50 câu hỏi, chỉ trong 90 phút, nếu có thể bạnhãy nhẩm trong đầu hoặc tốc kí viết ra nháp không cần theo từng bước giảinhư thế nào hay chữ phải đẹp mà chỉ cần ngắn gọn, dễ hiểu, tránh làm mấtthời gian.Phỏng đoán, loại trừKhi bạn không chắc chắn về một câu trả lời nào đó thì hãy sử dụng phươngpháp này. Phỏng đoán, loại trừ ở đây không có nghĩa là bạn đoán bừa màphải dựa vào những dữ kiện trong bài. Chẳng hạn đề yêu cầu tìm câu trả lờiđúng thì bạn có thể dựa vào các câu trả lời A, B, C, D để chọn. Bạn thấy Akhông đúng, B cũng không đúng, D thì không chắc, C thì có khả năng làđúng nên có lẽ câu trả lời là C. Yếu tố này đôi khi cần sự may mắn nhưng lạikhông thể thiếu khi làm bài thi trắc nghiệm.Phương châm làm bài “Thà tô nhầm còn hơn bỏ sót”Khi không thể trả lời được câu nào, cộng với thời gian còn rất ít thì đừngnên do dự. Do không bị trừ điểm nếu thí sinh chọn câu sai, nên trước khi hếtgiờ thi, các bạn cần chọn nhanh đáp án hợp lý nhất cho những câ u chưa trảlời. Không nên để trống một câu nào, phải trả lời tất cả các câu. Mỗi câu đềucó điểm, cho nên bỏ câu nào là mất điểm câu đó. Để có cơ hội giành điểmcao nhất, các bạn phải tô các phương án trả lời theo phương châm thà tônhầm còn hơn bỏ sót.Và quan trọng nhất là thường xuyên làm đề thi trắc nghiệmHiện nay trên thị trường có rất nhiều các loại sách nâng cao, tham khảo, đềthi, các bạn có thể tới các hiệu sách mua về và rèn cho mình thói quenthường xuyên luyện đề. Điều này giúp bạn nắm rõ được kiểu ra đề như thếnào, trọng tâm nên học ở đâu hay đơn giản là biết được cách gài bẫy trongmỗi đề ra sao. Tuy nhiên, các bạn nên tránh tình trạng học lan man.Khi tự giải xong rồi thì có thể kiểm tra lại đáp án ở đằng sau, nếu cảm thấyđó là kiến thức quan trọng và mình chưa biết thì nên ghi và học lại nhưngkhông nên quá tham lam khi thấy phần đó đề thi có thể rơi vào thì phần naná, liên quan đến đó cũng có thể mà ôm đồm một lúc một mớ kiến thức vớiquan niệm “thừa còn hơn thiếu”. Điều đó chỉ khiến bạn bị rối loạn, khôngtập trung được vào phần chính mà thôi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến trúc hệ thống vi xử lý bus địa chỉ thiết bị ngoại vi đề thi trắc nghiệm điện tử viễn thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 440 0 0 -
Hướng dẫn giải chi tiết đề thi trắc nghiệm tuyển sinh đại học cao đẳng môn tiếng Anh: Phần 2
142 trang 354 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 297 0 0 -
74 trang 242 1 0
-
79 trang 230 0 0
-
Bài giảng Phân tích thiết kế hướng đối tượng: Chương 2 - Nguyễn Ngọc Duy
7 trang 226 0 0 -
Đề thi trắc nghiệm môn Quản trị dịch vụ
22 trang 223 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
91 trang 199 0 0
-
BỘ ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM TIẾNG ANH (CHỨNG CHỈ A,B,C) TEST 3 .
12 trang 194 0 0 -
32 trang 175 0 0
-
Giới thiệu tổng quan về SharePoint 2007
41 trang 174 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 169 0 0 -
85 trang 158 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần Thực tập Kỹ thuật truyền hình
16 trang 155 0 0 -
Báo cáo môn Vi xử lý - TÌM HIỂU VỀ CÁC BỘ VI XỬ LÝ XEON CỦA INTEL
85 trang 154 0 0 -
Đồ án: Thiết kế bộ điều khiển luật PID điều khiển động cơ DC
94 trang 153 0 0 -
65 trang 147 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần Vi điều khiển
15 trang 142 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp Điện tử viễn thông: Nghiên cứu công nghệ MC-CDMA
75 trang 140 0 0