Danh mục

Cách làm khung và bản lề

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 197.78 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mary Todd Glaser - Giám đốc Bộ phận bảo quản giấy, Trung tâm Bảo quản Tư liệu Đông Bắc Khi đóng khung vật tạo tác bằng giấy, việc sử dụng đúng chất liệu là rất cần thiết, bìa các-tông để làm khung phải ổn định về mặt hóa chất và có thuộc tính lão hóa tốt. Thuộc tính này còn được gọi là chất lượng lưu trữ hoặc bìa không có axít và được các nhà bảo quản bán ra. Chúng không có chất gỗ và trung tính pH và thường là hơi kiềm một chút. Phương thức và chất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách làm khung và bản lềCách làm khung và bản lềMary Todd Glaser - Giám đốc Bộ phận bảo quản giấy, Trung tâm Bảo quảnTư liệu Đông BắcKhi đóng khung vật tạo tác bằng giấy, việc sử dụng đúng chất liệu là rất cầnthiết, bìa các-tông để làm khung phải ổn định về mặt hóa chất và có thuộctính lão hóa tốt. Thuộc tính này còn được gọi là chất lượng lưu trữ hoặc bìakhông có axít và được các nhà bảo quản bán ra. Chúng không có chất gỗ vàtrung tính pH và thường là hơi kiềm một chút. Phương thức và chất liệu đểgắn vật tạo tác vào khung cũng rất quan trọng. Phương thức truyền thống làđóng bản lề vật thể bằng giấy Nhật và hồ bột. Gần đây, việc bồi ở các góc vàdùng dải giấy ở mép đã được ưa chuộng bởi vì chúng được dùng mà khôngcần dán chất keo vào vật thể.Đóng khung kiểu cửa sổĐóng khung kiểu cửa sổ là cách đóng truyền thống đối với công trình nghệthuật hoặc vật tạo tác có giá trị trên giấy. Một khung bao gồm một tấm bìa ởphía trên cùng có cửa sổ và một bìa các tông (xem hình 1). Hai tấm bìa buộclại với nhau bằng một dải băng vải dọc theo một mép, thường là mép trêncùng. Chức năng của cửa sổ là để có thể nhìn thấy vật thể trong khi khungbảo vệ cho nó không bị nhấc lên hoặc tách rời ra khỏi vật liệu xung quanh.Thông thường khung dành cho công trình nghệ thuật được làm bằng vải vụn,vải bông hoặc lanh. Ngày nay bảo tàng vẫn thích sử dụng bìa cứng làm từ vảivụn hơn, tuy nhiên giới bảo quản đã chấp nhận cả hai loại bìa làm từ gỗ vàbìa không có chất gỗ. Bìa đóng khung dù là loại nào cũng thường được bổsung chất liệu kiềm nhằm trung tính bất kỳ một axít nào mà trải qua thời gianchúng có thể hấp thụ. Điều quan trọng là phải khẳng định chất lượng của bìabằng cách hỏi nhà cung cấp và đọc tài liệu mô tả mà nhà sản xuất cung cấp.Bìa bốn lớp là độ dày thường được sử dụng để đóng khung. Các công trìnhnghệ thuật lớn hơn hoặc có thành tố lồi lên như dấu niêm phong có thể yêucầu bìa dầy hơn để vừa phần cửa sổ của khung. Bìa dầy hơn bốn lớp có thểkiếm từ nhà cung cấp vật liệu bảo quản hoặc có thể tạo ta bằng cách ép dínhhai hoặc vài tấm bìa bốn lớp lại với nhau. Cũng có thể sử dụng khung kiểuchậu rửa (xem hình 3). Loại khung này được cấu tạo bằng cách dán nhữngdải bìa (thường là mảnh vụn) bảo quản vào bìa sau để tạo ra một cái hốc haycòn gọi là “chậu rửa” mà vật thể sẽ được đặt ở trong đó. Cấu trúc chậu rửađược che khuất bởi phần khung cửa sổ.Có thể đặt khung của thợ chuyên làm khung ảnh, tuy nhiên nếu tự làm sẽ tiếtkiệm được tiền.Công việc đòi hỏi sự khéo léo là tạo một cửa sổ mở trông cân đối, thôngthường là tạo xiên (cắt nghiêng về một bên). Với việc thực hành nhiều, mộtngười lành nghề có thể tạo được cửa sổ xiên bằng dao thường, nhưng dùngmột dụng cụ chuyên để cắt khung thì sẽ làm đơn giản được tiến trình rấtnhiều. Trên thị trường có một số loại dao cắt khung. Loại dao tốt nhất là loạidễ sử dụng nhất đối với người ít kinh nghiệm. Loại dao cắt khung như vậyđắt nhưng kinh tế nếu như việc cắt khung là công việc tiến hành thườngxuyên.Gắn bản lềGắn bản lề là cách thông thường để lồng một vật thể vào khung cửa sổ. Côngtrình nghệ thuật được gắn bản lề thường là vào gáy bìa chứ không bao giờvào mặt sau của cửa sổ, gắn bằng giấy Nhật và hồ bột. Như đã chỉ ra ở hình 1và 2, một phần của bản lề được gắn vào vật thể và phần kia gắn vào gáy bìa.Bản lề cho phép tháo gỡ công trình nghệ thuật ra khỏi bìa một cách dễ dàngnếu như cần thiết. Trong bất kỳ trường hợp nào không được gắn trực tiếp vậtthể vào khung. Các cách gắn bản lề sẽ được trao đổi ở cuối bài viết nàyGiấy gắn bản lềGiấy Nhật chất lượng cao, đôi khi được gọi là giấy dâu tằm làm bản lề rất tốtbới vì nó dai, không cồng kềnh và không mất màu hoặc xuống cấp cùng vớithời gian. Theo truyền thống giấy này được làm bằng tay, nhưng ngày nayNhật xuất khẩu máy làm giấy có chất lượng tương xứng. Loại giấy này cótrọng lượng và tên khác nhau. Tên không cố định và không đảm bảo lượngsợi có trong giấy. Một vài loại giấy Nhật có chứa bột gỗ và không thích hợpcho mục đích bảo quản. Để an toàn, dùng giấy làm từ sợi kozo và mua giấynày từ những nhà cung cấp vật liệu bảo quản chứ không mua của nhà cungcấp giấy hay vật liệu nghệ thuật nói chung.Bản lề có thể được cắt hoặc xé. Một số nhà bảo quản cho rằng gờ được xénhư sợi sẽ giữ được chắc hơn. Gờ được xé sẽ tạo ra phụ kiện không nhìn thấyrõ trên giấy mỏng hay giấy trong.Loại bản lềHình 1 và 2 cho thấy hai loại bản lề phổ biến. Bản lề gấp (hình 1) bị chekhuất dưới vật thể. Chúng được sử dụng khi vật thể được trưng bày, có nghĩalà các cạnh của công trình nghệ thuật được mở ra. Tai bản lề (hình 2) sử dụnghai mảnh giấy tạo thành chữ “T”. Đáy của chữ T được gắn vào mặt trái củavật thể, phần trên gắn vào gáy bìa thường là bằng một mảnh giấy hình chữthập. Vì mẩu giấy này không chạm vào vật thể, không phải dùng giấy Nhậthoặc hồ. Có thể dùng băng dính thương mại, nhưng tốt nhất là dùng sản phẩmcó tính “lưu trữ” do nhà cung cấp vật liệu bảo quả ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: