Cách làm việc đội nhóm
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 44.50 KB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trước khi bạn thành lập một nhóm bạn nên tuyển chọn kỹ lưỡng các thành viên. Những
người có cùng suy nghĩ và sở thích. Giả sử bạn thì thích bóng đá mà người khác thì thích bóng rổ, bạn
thích chứng khoán mà người đó thì thích làm họa sỹ chắc hẳn cả hai người không nói chuyện lâu với
nhau được. Tuy nhiên cũng có cách khiến người ấy bắt đầu có suy nghĩ và sở thích giống bạn đó là
“truyền lửa” cho họ. Bạn hãy nêu ra những ích lợi mà khiến người đó phấn khích, rồi ngày qua...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách làm việc đội nhóm Người thực hiện: Phạm Đình Tuấn CÁCH LÀM VIỆC NHÓM HIỆU QUẢ Trước khi bạn thành lập một nhóm bạn nên tuyển chọn kỹ lưỡng các thành viên. Những người có cùng suy nghĩ và sở thích. Giả sử bạn thì thích bóng đá mà người khác thì thích bóng rổ, bạn thích chứng khoán mà người đó thì thích làm họa sỹ chắc hẳn cả hai người không nói chuyện lâu với nhau được. Tuy nhiên cũng có cách khiến người ấy bắt đầu có suy nghĩ và sở thích giống bạn đó là “truyền lửa” cho họ. Bạn hãy nêu ra những ích lợi mà khiến người đó phấn khích, rồi ngày qua ngày tác động. Vào những ngày đầu tiên các thành viên nên giới thiệu chi tiết về bản thân mình cho các thành viên khác trong nhóm biết sau đó bổ nhiệm nhóm trưởng, nhóm phó,… Nếu bạn là nhóm trưởng, bạn nên nhớ: 1> Lưu thông tin các thành viên trong nhóm: Số điện thoại, địa chỉ liên lạc, nick yahoo (hay google,...). 2> Tổ chức hẹn gặp mặt định kỳ. Ví dụ: Mỗi tuần gặp một lần vào chủ nhật, lúc 8 giờ sáng và tại nhà nhóm trưởng. Phương pháp làm việc nhóm: 1>Đề ra các mục tiêu cụ thể: ngắn hạn (từng ngày), trung hạn (1 tuần), dài hạn (1 tháng). Ví dụ: Tổ chức một nhóm nghiên cứu chứng khoán. Mục tiêu là nghiên cứu chứng khoán nếu có thể thì mở rộng các mục tiêu ra (nghiên cứu Forex-mua bán tiền tệ-, nghiên cứu tài chính...). Mục tiêu ngắn hạn là mỗi ngày dành 30 phút đọc sách về chứng khoán; mục tiêu trung hạn là đọc hết 1 cuốn sách chứng khoán, xem xét 30 báo cáo tài chính; mục tiêu dài hạn là đọc được 3 cuốn sách về chứng khoán, nghiên cứu 10 công ty đang niêm yết trên thị trường chứng khoán. 2>Tiêu chuẩn hóa công việc cho từng vị trí (Sổ tay nhân viên): (được trích ra từ sách “Bí quyết gây dựng cơ nghiệp bạc tỷ” của Adam Khoo) (Ví dụ: Dành cho công việc tìm kiếm các thông tin cơ bản về chứng khoán) a> Trách nhiệm của công việc (tức là cần phải làm gì). - Tìm các cuốn sách hay về chứng khoán - Tìm hiểu các website chuyên đề về chứng khoán - Báo cáo kết quả với mọi người (hoặc nhóm trưởng) b> Quy trình làm việc tiêu chuẩn (tức là làm như thế nào) Người thực hiện: Phạm Đình Tuấn - Đi đến các cửa hàng-siêu thị sách và bắt đầu đọc - Tìm kiếm trên google các trang web rồi ghi nhận lại - Hỏi thăm những người đã từng chơi chứng khoán để biết thêm thông tin - Xem tin tức về chứng khoán trên các kênh truyền hình (Bloomberg, infoTV, SCTV 8…) - Chuẩn bị đầy đủ các tài liệu sẵn sàng để chuyển tải đến mọi người vào ngày hẹn gặp - V.v…. c> Tiêu chuẩn đánh giá công việc và những chuẩn mực cần đạt được (tức kết quả) - Tìm kiếm và mua được 3 cuốn sách hay về chứng khoán - Liệt kê được 10 trang web về chứng khoán - Thời gian xem các chương trình chứng khoán trên truyền hình tổng cộng 2 giờ/tuần - Hỏi được các thông tin thực tế từ người chơi chứng khoán 3> ường xuyên phê bình và tự phê bình -> đề ra những biện pháp khắc phục các Th khuyết điểm. Ví dụ mục tiêu tuần là đọc được 1 cuốn sách, xem 3 tài liệu về chứng khoán mà khi đến lúc báo cáo chỉ đọc được 1/2 cuốn sách, xem được 1 tài liệu -> Tìm hiểu nguyên nhân vì sao như vậy, rút kinh nghiệm và điều chỉnh các hoạt động cho hợp lý đồng thời bổ sung những gì chưa đạt được vào tuần sau (tức làm bù). 4>Tranh luận: Bạn phải để tất cả các thành viên trong nhóm góp ý vào đề tài, không trừ một ai dù người đó có im lặng đi chăng nữa, làm như vậy để mỗi cá nhân thấy rằng mình có tiếng nói trong nhóm cũng như phát huy được sức mạnh tập thể vì mỗi người chắc chắn có một ý nghĩ gì đó tuy nhiên họ không muốn nói. Bạn hãy chủ động thường xuyên đưa ra các đề mục nhỏ để thảo luận nếu không nhóm của bạn sẽ không có mục tiêu mà chinh phục và rồi nhóm chết dần. Ví dụ thảo luận về cổ phiếu công ty HAG (Hoàng Anh Gia Lai), ban quản trị HAG, … 5> ống nhất ý kiến: Th Dù bạn tranh luận thế nào thì cũng phải có một câu trả lời thống nhất, đừng đi quá đà vào một vấn đề trệch mục tiêu đề ra. Ví dụ: Nói quá nhiều vào đời tư ông Đoàn Nguyên Đức (chủ tịch hội đồng quản trị công ty HAGL). 6>Giao việc: Tổng hợp từ sách “Người giỏi không phải là người làm tất cả” a. Chuẩn bị kỹ trước khi giao việc: Người giao việc phải biết đôi nét về công việc mình muốn giao, còn công việc của người được giao là mở rộng theo chiều ngang và chiều dọc vấn đề đó ra. Người thực hiện: Phạm Đình Tuấn b. Xác định cụ thể yêu cầu công việc, yêu cầu người khác lập lại những yêu cầu của công việc để đảm bảo ràng người ấy hiểu rõ công việc được giao. c. Xác định rõ thời hạn hoàn thành công việc. d. Định rõ mức độ và phạm vi thẩm quyền mà người được ủy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách làm việc đội nhóm Người thực hiện: Phạm Đình Tuấn CÁCH LÀM VIỆC NHÓM HIỆU QUẢ Trước khi bạn thành lập một nhóm bạn nên tuyển chọn kỹ lưỡng các thành viên. Những người có cùng suy nghĩ và sở thích. Giả sử bạn thì thích bóng đá mà người khác thì thích bóng rổ, bạn thích chứng khoán mà người đó thì thích làm họa sỹ chắc hẳn cả hai người không nói chuyện lâu với nhau được. Tuy nhiên cũng có cách khiến người ấy bắt đầu có suy nghĩ và sở thích giống bạn đó là “truyền lửa” cho họ. Bạn hãy nêu ra những ích lợi mà khiến người đó phấn khích, rồi ngày qua ngày tác động. Vào những ngày đầu tiên các thành viên nên giới thiệu chi tiết về bản thân mình cho các thành viên khác trong nhóm biết sau đó bổ nhiệm nhóm trưởng, nhóm phó,… Nếu bạn là nhóm trưởng, bạn nên nhớ: 1> Lưu thông tin các thành viên trong nhóm: Số điện thoại, địa chỉ liên lạc, nick yahoo (hay google,...). 2> Tổ chức hẹn gặp mặt định kỳ. Ví dụ: Mỗi tuần gặp một lần vào chủ nhật, lúc 8 giờ sáng và tại nhà nhóm trưởng. Phương pháp làm việc nhóm: 1>Đề ra các mục tiêu cụ thể: ngắn hạn (từng ngày), trung hạn (1 tuần), dài hạn (1 tháng). Ví dụ: Tổ chức một nhóm nghiên cứu chứng khoán. Mục tiêu là nghiên cứu chứng khoán nếu có thể thì mở rộng các mục tiêu ra (nghiên cứu Forex-mua bán tiền tệ-, nghiên cứu tài chính...). Mục tiêu ngắn hạn là mỗi ngày dành 30 phút đọc sách về chứng khoán; mục tiêu trung hạn là đọc hết 1 cuốn sách chứng khoán, xem xét 30 báo cáo tài chính; mục tiêu dài hạn là đọc được 3 cuốn sách về chứng khoán, nghiên cứu 10 công ty đang niêm yết trên thị trường chứng khoán. 2>Tiêu chuẩn hóa công việc cho từng vị trí (Sổ tay nhân viên): (được trích ra từ sách “Bí quyết gây dựng cơ nghiệp bạc tỷ” của Adam Khoo) (Ví dụ: Dành cho công việc tìm kiếm các thông tin cơ bản về chứng khoán) a> Trách nhiệm của công việc (tức là cần phải làm gì). - Tìm các cuốn sách hay về chứng khoán - Tìm hiểu các website chuyên đề về chứng khoán - Báo cáo kết quả với mọi người (hoặc nhóm trưởng) b> Quy trình làm việc tiêu chuẩn (tức là làm như thế nào) Người thực hiện: Phạm Đình Tuấn - Đi đến các cửa hàng-siêu thị sách và bắt đầu đọc - Tìm kiếm trên google các trang web rồi ghi nhận lại - Hỏi thăm những người đã từng chơi chứng khoán để biết thêm thông tin - Xem tin tức về chứng khoán trên các kênh truyền hình (Bloomberg, infoTV, SCTV 8…) - Chuẩn bị đầy đủ các tài liệu sẵn sàng để chuyển tải đến mọi người vào ngày hẹn gặp - V.v…. c> Tiêu chuẩn đánh giá công việc và những chuẩn mực cần đạt được (tức kết quả) - Tìm kiếm và mua được 3 cuốn sách hay về chứng khoán - Liệt kê được 10 trang web về chứng khoán - Thời gian xem các chương trình chứng khoán trên truyền hình tổng cộng 2 giờ/tuần - Hỏi được các thông tin thực tế từ người chơi chứng khoán 3> ường xuyên phê bình và tự phê bình -> đề ra những biện pháp khắc phục các Th khuyết điểm. Ví dụ mục tiêu tuần là đọc được 1 cuốn sách, xem 3 tài liệu về chứng khoán mà khi đến lúc báo cáo chỉ đọc được 1/2 cuốn sách, xem được 1 tài liệu -> Tìm hiểu nguyên nhân vì sao như vậy, rút kinh nghiệm và điều chỉnh các hoạt động cho hợp lý đồng thời bổ sung những gì chưa đạt được vào tuần sau (tức làm bù). 4>Tranh luận: Bạn phải để tất cả các thành viên trong nhóm góp ý vào đề tài, không trừ một ai dù người đó có im lặng đi chăng nữa, làm như vậy để mỗi cá nhân thấy rằng mình có tiếng nói trong nhóm cũng như phát huy được sức mạnh tập thể vì mỗi người chắc chắn có một ý nghĩ gì đó tuy nhiên họ không muốn nói. Bạn hãy chủ động thường xuyên đưa ra các đề mục nhỏ để thảo luận nếu không nhóm của bạn sẽ không có mục tiêu mà chinh phục và rồi nhóm chết dần. Ví dụ thảo luận về cổ phiếu công ty HAG (Hoàng Anh Gia Lai), ban quản trị HAG, … 5> ống nhất ý kiến: Th Dù bạn tranh luận thế nào thì cũng phải có một câu trả lời thống nhất, đừng đi quá đà vào một vấn đề trệch mục tiêu đề ra. Ví dụ: Nói quá nhiều vào đời tư ông Đoàn Nguyên Đức (chủ tịch hội đồng quản trị công ty HAGL). 6>Giao việc: Tổng hợp từ sách “Người giỏi không phải là người làm tất cả” a. Chuẩn bị kỹ trước khi giao việc: Người giao việc phải biết đôi nét về công việc mình muốn giao, còn công việc của người được giao là mở rộng theo chiều ngang và chiều dọc vấn đề đó ra. Người thực hiện: Phạm Đình Tuấn b. Xác định cụ thể yêu cầu công việc, yêu cầu người khác lập lại những yêu cầu của công việc để đảm bảo ràng người ấy hiểu rõ công việc được giao. c. Xác định rõ thời hạn hoàn thành công việc. d. Định rõ mức độ và phạm vi thẩm quyền mà người được ủy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
làm việc nhóm kỹ năng làm việc nhóm kinh nghiệm làm việc nhóm làm việc nhóm hiệu quả cách làm việc nhómGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 775 13 0 -
3 trang 690 13 0
-
11 trang 223 0 0
-
Trắc nghiệm: Bạn có kỹ năng làm việc theo nhóm?
3 trang 206 1 0 -
16 trang 182 0 0
-
Bài giảng Kỹ năng làm việc nhóm - PGS.TS. Đặng Đình Bôi
18 trang 158 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng làm việc nhóm: Chương 2 - Trần Thị Hà Nghĩa
59 trang 147 0 0 -
Giáo trình Kỹ năng làm việc nhóm - TS. Nguyễn Hoàng Khắc Hiếu
27 trang 147 0 0 -
56 trang 139 1 0
-
Tại sao nhóm bạn luôn thất bại?
18 trang 135 0 0