Cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Cơ hội và thách thức đối với nguồn nhân lực của các ngân hàng thương mại Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 455.63 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đặt ra những cơ hội và thách thức to lớn đối với nguồn nhân lực của các ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam. Một mặt, nó tạo cơ hội thúc đẩy các ngân hàng xây dựng hệ thống quản trị hiệu quả theo mục tiêu mà họ đặt ra, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cả về số lượng và chất lượng, kỹ năng và thái độ đáp ứng nhu cầu công nghệ kỹ thuật của thời đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Cơ hội và thách thức đối với nguồn nhân lực của các ngân hàng thương mại Việt Nam INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0 CÁCH MẠNG CÔNG NGHIIỆP LẦN THỨ TƢ: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM Trần Thị Thảo, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Tp. HCM Đào Trọng Hiếu, Công an Hà Nội Tóm tắt: Cuộc các mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đặt ra những cơ hội và thách thức to lớn đối với nguồn nhân lực của các ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam. Một mặt, nó tạo cơ hội thúc đẩy các ngân hàng xây dựng hệ thống quản trị hiệu quả theo mục tiêu mà họ đặt ra, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cả về số lượng và chất lượng, kỹ năng và thái độ… đáp ứng nhu cầu công nghệ kỹ thuật của thời đại. Mặt khác, nó tạo ra những thách thức về nguồn nhân lực của ngành ngân hàng như sắp xếp nhân lực tinh gọn và hiệu quả, gắn kết với nhân lực chất lượng cao, chuyển đổi mô hình hoạt động trên nền tảng ứng dụng CMCN 4.0. Từ khóa: CMCN 4.0, cơ hội và thách thức, nguồn nhân lực ngành ngân hàng, Việt Nam THE FOURTH INDUSTRIAL REVOLUTION: OPPORTUNITIES AND CHALLENGES FOR HUMAN RESOURCES OF VIETNAMESE COMMERCIAL BANKS Abstract: The Fourth Industrial Revolution has posed opportunities and challenges for human resources of Vietnamese commercial banks. On the one hand, it provides opportunities for banks to build effective governance systems according to their goals, developing high quality human resources both in quantity and quality, in skills and attitudes, etc., to meet the of technical technology requirements of the era. However, It also put challenges for human resource of the banking industry such as efficient arrangement, connecting with high-quality human resources, changing operating models based on the Fourth Industrial Revolution to banks. Keywords: the Fourth Industrial Revolution; opportunities and challenges; human resources of commercial banks, Vietnam Cho tới nay, thế giới đã trải qua bốn cuộc cách mạng công nghiệp. Theo Klaus Schwab, chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới, CMCN 4.0 hiểu một cách ngắn gọn là một thuật ngữ bao gồm một loạt các công nghệ tự động hóa hiện đại, xu hướng trao đổi dữ liệu, công nghiệp chế tạo và sản xuất thông minhi. Cuộc CMCN 4.0 đang làm thay đổi mạnh mẽ các ngành và lĩnh vực, 600 HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 trong đó có ngành tài chính - ngân hàng với hàng loạt các công nghệ mới đột phá như trí tuệ nhân tạo, tự động hoá, Internet kết nối vạn vật, điện toán đám mây… Từ thực tế cuộc CMCN 4.0 đang diễn ra với tốc độ nhanh chóng, nó cũng đặt ra cho hệ thống tài chính ngân hàng, trong đó gồm cả hoạt động phát triển nguồn nhân lực ngành Ngân hàng nhiều cơ hội và không ít thách thức. 1. Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ đối với ngành ngân hàng Đối với ngành ngân hàng thế giới nói chung, CMCN 4.0 đã tạo ra những xu hướng thay đổi quan trọng so với trước đây, đòi hỏi các ngân hàng buộc phải đổi mới nếu muốn tiếp tục tồn tại và phát triển. Những xu hướng chính trong lĩnh vực ngân hàng bao gồmii: - Xu hướng ngân hàng số (Digital banking): Song song với việc phát triển ngân hàng di động, không có chi nhánh vật lýiii, các ngân hàng truyền thống cũng đang đẩy mạnh việc số hóa các dịch vụ của mình như triển khai bảo mật sinh trắc học cho hoạt động thanh toán hay gửi tiết kiệm. Tiến bộ công nghệ đã giúp các ngân hàng tạo ra những sản phẩm dịch vụ tài chính mới như M-POS, internet banking, mobile banking, công nghệ thẻ chip, ví điện tử…, tạo thuận lợi cho người dân trong việc sử dụng dịch vụ ngân hàng hiện đại, giúp giảm thời gian giao dịch và tiết kiệm chi phí giao dịch. - Xu hướng sử dụng dữ liệu lớn (Big data): Trong những năm gần đây, không chỉ áp dụng công nghệ vào việc cung cấp dịch vụ sản phẩm cho khách hàng, các ngân hàng cũng sử dụng nhiều hơn các công nghệ lưu trữ dữ liệu về khách hàng, phân tích hành vi khách hàng. Việc phân tích dữ liệu lớn đang được nhiều ngân hàng đưa vào chiến lược lõi trong chiến lược phát triển của mình, hỗ trợ việc đưa ra quyết định phù hợp và nhanh hơn, quản lý rủi ro tốt hơn và tối đa hóa hoạt động, giảm được chi phí và tạo lợi thế cạnh tranh. - Xu hướng sử dụng trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligent - AI): Theo Báo cáo Tầm nhìn Công nghệ Ngân hàng 2017 của Accentureiv, trong vòng 5 năm tới, trí tuệ nhân tạo sẽ trở thành cách thức chính mà các ngân hàng tương tác với khách hàng. Các ngân hàng hiện nay đã có thể ứng dụng AI trong việc quản lý danh mục rủi ro, quản lý khách hàng và quản lý cơ sở dữ liệu, giúp thay đổi bộ mặt của ngành ngân hàng. - Xu hướng sử dụng Internet kết nối vạn vật (Internet of Things - IoT): Các ngân hàng và công ty phát hành thẻ thanh toán đã nghiên cứu triển khai chức năng thanh toán thông qua một loạt các thiết bị thông minh, để bất kỳ một thiết bị nào có kết nối Internet cũng sẽ có thể kích hoạt các hoạt động thương mại điện tử. Cách thức giao dịch và thanh toán mới này sẽ giúp các ngân hàng tiếp cận được với nhu cầu thanh toán của khách hàng một cách nhanh chóng theo thời gian thực, hướng tới có thể thực hiện được lệnh thanh toán từ bất kỳ một thiết bị nào, từ bất kỳ một địa điểm nào một cách nhanh chóng, dù thanh toán có giá trị thấp hay cao, giúp giảm chi phí, tăng số lần giao dịch và tiện ích cho khách hàng. 2. Cơ hội và thách thức đối với nguồn nhân lực các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Theo thống kê năm 2018, nhu cầu tuyển dụng của các tổ chức tài chính - ngân hàng tại Việt Nam tăng tới 24%, nhưng số lượng hồ sơ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Cơ hội và thách thức đối với nguồn nhân lực của các ngân hàng thương mại Việt Nam INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0 CÁCH MẠNG CÔNG NGHIIỆP LẦN THỨ TƢ: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM Trần Thị Thảo, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Tp. HCM Đào Trọng Hiếu, Công an Hà Nội Tóm tắt: Cuộc các mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đặt ra những cơ hội và thách thức to lớn đối với nguồn nhân lực của các ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam. Một mặt, nó tạo cơ hội thúc đẩy các ngân hàng xây dựng hệ thống quản trị hiệu quả theo mục tiêu mà họ đặt ra, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cả về số lượng và chất lượng, kỹ năng và thái độ… đáp ứng nhu cầu công nghệ kỹ thuật của thời đại. Mặt khác, nó tạo ra những thách thức về nguồn nhân lực của ngành ngân hàng như sắp xếp nhân lực tinh gọn và hiệu quả, gắn kết với nhân lực chất lượng cao, chuyển đổi mô hình hoạt động trên nền tảng ứng dụng CMCN 4.0. Từ khóa: CMCN 4.0, cơ hội và thách thức, nguồn nhân lực ngành ngân hàng, Việt Nam THE FOURTH INDUSTRIAL REVOLUTION: OPPORTUNITIES AND CHALLENGES FOR HUMAN RESOURCES OF VIETNAMESE COMMERCIAL BANKS Abstract: The Fourth Industrial Revolution has posed opportunities and challenges for human resources of Vietnamese commercial banks. On the one hand, it provides opportunities for banks to build effective governance systems according to their goals, developing high quality human resources both in quantity and quality, in skills and attitudes, etc., to meet the of technical technology requirements of the era. However, It also put challenges for human resource of the banking industry such as efficient arrangement, connecting with high-quality human resources, changing operating models based on the Fourth Industrial Revolution to banks. Keywords: the Fourth Industrial Revolution; opportunities and challenges; human resources of commercial banks, Vietnam Cho tới nay, thế giới đã trải qua bốn cuộc cách mạng công nghiệp. Theo Klaus Schwab, chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới, CMCN 4.0 hiểu một cách ngắn gọn là một thuật ngữ bao gồm một loạt các công nghệ tự động hóa hiện đại, xu hướng trao đổi dữ liệu, công nghiệp chế tạo và sản xuất thông minhi. Cuộc CMCN 4.0 đang làm thay đổi mạnh mẽ các ngành và lĩnh vực, 600 HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 trong đó có ngành tài chính - ngân hàng với hàng loạt các công nghệ mới đột phá như trí tuệ nhân tạo, tự động hoá, Internet kết nối vạn vật, điện toán đám mây… Từ thực tế cuộc CMCN 4.0 đang diễn ra với tốc độ nhanh chóng, nó cũng đặt ra cho hệ thống tài chính ngân hàng, trong đó gồm cả hoạt động phát triển nguồn nhân lực ngành Ngân hàng nhiều cơ hội và không ít thách thức. 1. Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ đối với ngành ngân hàng Đối với ngành ngân hàng thế giới nói chung, CMCN 4.0 đã tạo ra những xu hướng thay đổi quan trọng so với trước đây, đòi hỏi các ngân hàng buộc phải đổi mới nếu muốn tiếp tục tồn tại và phát triển. Những xu hướng chính trong lĩnh vực ngân hàng bao gồmii: - Xu hướng ngân hàng số (Digital banking): Song song với việc phát triển ngân hàng di động, không có chi nhánh vật lýiii, các ngân hàng truyền thống cũng đang đẩy mạnh việc số hóa các dịch vụ của mình như triển khai bảo mật sinh trắc học cho hoạt động thanh toán hay gửi tiết kiệm. Tiến bộ công nghệ đã giúp các ngân hàng tạo ra những sản phẩm dịch vụ tài chính mới như M-POS, internet banking, mobile banking, công nghệ thẻ chip, ví điện tử…, tạo thuận lợi cho người dân trong việc sử dụng dịch vụ ngân hàng hiện đại, giúp giảm thời gian giao dịch và tiết kiệm chi phí giao dịch. - Xu hướng sử dụng dữ liệu lớn (Big data): Trong những năm gần đây, không chỉ áp dụng công nghệ vào việc cung cấp dịch vụ sản phẩm cho khách hàng, các ngân hàng cũng sử dụng nhiều hơn các công nghệ lưu trữ dữ liệu về khách hàng, phân tích hành vi khách hàng. Việc phân tích dữ liệu lớn đang được nhiều ngân hàng đưa vào chiến lược lõi trong chiến lược phát triển của mình, hỗ trợ việc đưa ra quyết định phù hợp và nhanh hơn, quản lý rủi ro tốt hơn và tối đa hóa hoạt động, giảm được chi phí và tạo lợi thế cạnh tranh. - Xu hướng sử dụng trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligent - AI): Theo Báo cáo Tầm nhìn Công nghệ Ngân hàng 2017 của Accentureiv, trong vòng 5 năm tới, trí tuệ nhân tạo sẽ trở thành cách thức chính mà các ngân hàng tương tác với khách hàng. Các ngân hàng hiện nay đã có thể ứng dụng AI trong việc quản lý danh mục rủi ro, quản lý khách hàng và quản lý cơ sở dữ liệu, giúp thay đổi bộ mặt của ngành ngân hàng. - Xu hướng sử dụng Internet kết nối vạn vật (Internet of Things - IoT): Các ngân hàng và công ty phát hành thẻ thanh toán đã nghiên cứu triển khai chức năng thanh toán thông qua một loạt các thiết bị thông minh, để bất kỳ một thiết bị nào có kết nối Internet cũng sẽ có thể kích hoạt các hoạt động thương mại điện tử. Cách thức giao dịch và thanh toán mới này sẽ giúp các ngân hàng tiếp cận được với nhu cầu thanh toán của khách hàng một cách nhanh chóng theo thời gian thực, hướng tới có thể thực hiện được lệnh thanh toán từ bất kỳ một thiết bị nào, từ bất kỳ một địa điểm nào một cách nhanh chóng, dù thanh toán có giá trị thấp hay cao, giúp giảm chi phí, tăng số lần giao dịch và tiện ích cho khách hàng. 2. Cơ hội và thách thức đối với nguồn nhân lực các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Theo thống kê năm 2018, nhu cầu tuyển dụng của các tổ chức tài chính - ngân hàng tại Việt Nam tăng tới 24%, nhưng số lượng hồ sơ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguồn nhân lực ngành ngân hàng Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Hệ thống quản trị ngân hàng Ngân hàng số Internet kết nối vạn vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư tới hoạt động thông tin – thư viện
12 trang 405 0 0 -
Tìm hiểu về chính sách an ninh mạng trong quan hệ quốc tế hiện nay và đối sách của Việt Nam: Phần 1
141 trang 183 0 0 -
11 trang 170 4 0
-
Xu hướng và tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến môi trường thông tin số
9 trang 162 0 0 -
112 trang 103 0 0
-
3 trang 75 0 0
-
6 trang 67 0 0
-
11 trang 66 0 0
-
Nghiên cứu ý định sử dụng ngân hàng điện tử của khách hàng tại Thành phố Hồ Chí Minh
8 trang 57 0 0 -
Phát triển ngân hàng số tại Việt Nam - thực trạng và giải pháp
16 trang 55 0 0