Cách người lớn nói cho trẻ con vâng lời
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 118.80 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Bố mẹ nên dùng mẫu câu “Khi nào… thì” Bố mẹ hãy nói “Khi nào con làm bài tập xong thì sẽ được xem tivi”, mà không nên dùng cụm “Nếu… thì”. “Khi nào” ngụ ý công việc bé cần hoàn thành và mang ý nghĩa tích cực hơn, bé sẽ thấy thoải mái hơn. “Nếu… thì” khiến bé cảm thấy giống như một mệnh lệnh ép buộc. 2. Nói với con, bố mẹ nên “chân trước, miệng sau” Bố mẹ nên tránh tình trạng con chưa nhìn thấy mặt đã nghe thấy tiếng quát. Anh Quân kể mình...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách người lớn nói cho trẻ con vâng lờiCách người lớn nói cho trẻ con vâng lời1. Bố mẹ nên dùng mẫu câu “Khi nào… thì”Bố mẹ hãy nói “Khi nào con làm bài tập xong thì sẽ được xem tivi”,mà không nên dùng cụm “Nếu… thì”. “Khi nào” ngụ ý công việc bécần hoàn thành và mang ý nghĩa tích cực hơn, bé sẽ thấy thoải máihơn. “Nếu… thì” khiến bé cảm thấy giống như một mệnh lệnh épbuộc.2. Nói với con, bố mẹ nên “chân trước, miệng sau”Bố mẹ nên tránh tình trạng con chưa nhìn thấy mặt đã nghe thấytiếng quát. Anh Quân kể mình đã từng chứng kiến có bà mẹ đangnấu ăn trong bếp, nghe tiếng cốc chén vỡ loảng xoảng ở ngoàiphòng khách, liền quát lên: “Con làm vỡ phải không”, đến khi chạy ra,mới biết con mình không làm vỡ, mà tội đồ là con mèo. Khi bị bố mẹđổ oan như thế, bé sẽ không phục và sẵn sàng tư tưởng chống đối.3. Hãy cho bé được lựa chọnBố mẹ muốn con thu dọn đồ chơi thay vì ép: “Con phải thu dọn ngaylập tức”, có thể nói “Mẹ đếm từ 1 đến 5, hoặc con hãy dọn xong đồchơi, hoặc mẹ sẽ thu và bỏ vào thùng rác”. Sự thực thì tất cả nhữnglựa chọn này đều đã được bố mẹ kiểm duyệt và giới hạn nhưng bévẫn thấy vui vẻ và không cảm thấy bị gò bó. Tất nhiên, bố mẹ khôngnên đưa quá nhiều lựa chọn khiến bé rối trí và chính bố mẹ cũng khóxử, chỉ nên 2 đến 3 lựa chọn là tốt nhất.4. Nói trực tiếp với bé, mắt miệng bố mẹ ở cùng tầm với mắt miệng củabéNếu bé đang tuổi mầm non, bố mẹ hãy hạ mình và ngồi xuống để nóicùng với bé. Anh Quân ví von, cũng như khi quản lý nhân viên, nếuanh ngồi ở phòng giám đốc và ra lệnh, nhiều khi nhân viên vângvâng dạ dạ rồi việc để đấy. Nhưng khi anh trực tiếp xuống tận chỗnhân viên hướng dẫn và chỉ đạo, công việc được hoàn thành rấtnhanh.5. Nêu đích danh béNếu bố mẹ cứ nói chung chung: “Tắt tivi đi”, nhiều bé bướng bỉnhtảng lờ không nghe thấy, nhưng khi được nêu đích danh: “Bi, con tắttivi đi”, bé sẽ dễ dàng làm theo lời bố mẹ hơn.6. Đưa ra yêu cầu một cách đơn giảnBố mẹ có thể kiểm tra lại bằng cách hỏi xem bé có thể nhắc lại điềubố mẹ vừa nói hay không. Nếu bé nhắc lại gần chính xác tức là bốmẹ đã đi đúng hướng. Không ai có thể làm đúng yêu cầu của ngườikhác nếu không hiểu yêu cầu đó như thế nào, đặc biệt là một đứatrẻ.7. Nêu những lợi ích cũng như bất lợi dành cho bé khi bảo bé làm mộtviệc gìVí dụ “Đi học vui vẻ và được phiếu bé ngoan, cuối tuần bố mẹ sẽ chocon đi chơi”, “Nếu con phá hỏng món đồ chơi này thì sẽ không đượcmua thêm một món đồ chơi nào nữa cho đến sinh nhật con”. Mộtđiều quan trọng là bố mẹ phải giữ đúng lời hứa với bé.8. Nên tự đặt mình vào vị trí của béAnh Luận, bố của một cô con gái 11 tuổi đồng thời cũng là mộtdoanh nhân đã có kinh nghiệm hơn một năm làm quản lý của mộttrường mầm non bổ sung thêm, nếu muốn bé vâng lời, người lớnnên tự đặt mình vào vị trí của bé để xem yêu cầu của mình có phùhợp không. Tại sao chúng ta bắt bé phải ăn hết suất cơm trong khimình nấu quá dở? Tại sao ngày nghỉ chúng ta bắt bé đi ngủ đúng giờnhư ở lớp học, trong khi buổi sáng chúng ta cho phép mình và béđược ngủ nướng đến 10h? Nếu bố mẹ đặt mình vào vị trí của con, sẽkhông có những yêu cầu vô lý, bé không phải chịu những trận đònoan và gia đình cũng không ầm ĩ tiếng quát tháo như ong vỡ tổ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách người lớn nói cho trẻ con vâng lờiCách người lớn nói cho trẻ con vâng lời1. Bố mẹ nên dùng mẫu câu “Khi nào… thì”Bố mẹ hãy nói “Khi nào con làm bài tập xong thì sẽ được xem tivi”,mà không nên dùng cụm “Nếu… thì”. “Khi nào” ngụ ý công việc bécần hoàn thành và mang ý nghĩa tích cực hơn, bé sẽ thấy thoải máihơn. “Nếu… thì” khiến bé cảm thấy giống như một mệnh lệnh épbuộc.2. Nói với con, bố mẹ nên “chân trước, miệng sau”Bố mẹ nên tránh tình trạng con chưa nhìn thấy mặt đã nghe thấytiếng quát. Anh Quân kể mình đã từng chứng kiến có bà mẹ đangnấu ăn trong bếp, nghe tiếng cốc chén vỡ loảng xoảng ở ngoàiphòng khách, liền quát lên: “Con làm vỡ phải không”, đến khi chạy ra,mới biết con mình không làm vỡ, mà tội đồ là con mèo. Khi bị bố mẹđổ oan như thế, bé sẽ không phục và sẵn sàng tư tưởng chống đối.3. Hãy cho bé được lựa chọnBố mẹ muốn con thu dọn đồ chơi thay vì ép: “Con phải thu dọn ngaylập tức”, có thể nói “Mẹ đếm từ 1 đến 5, hoặc con hãy dọn xong đồchơi, hoặc mẹ sẽ thu và bỏ vào thùng rác”. Sự thực thì tất cả nhữnglựa chọn này đều đã được bố mẹ kiểm duyệt và giới hạn nhưng bévẫn thấy vui vẻ và không cảm thấy bị gò bó. Tất nhiên, bố mẹ khôngnên đưa quá nhiều lựa chọn khiến bé rối trí và chính bố mẹ cũng khóxử, chỉ nên 2 đến 3 lựa chọn là tốt nhất.4. Nói trực tiếp với bé, mắt miệng bố mẹ ở cùng tầm với mắt miệng củabéNếu bé đang tuổi mầm non, bố mẹ hãy hạ mình và ngồi xuống để nóicùng với bé. Anh Quân ví von, cũng như khi quản lý nhân viên, nếuanh ngồi ở phòng giám đốc và ra lệnh, nhiều khi nhân viên vângvâng dạ dạ rồi việc để đấy. Nhưng khi anh trực tiếp xuống tận chỗnhân viên hướng dẫn và chỉ đạo, công việc được hoàn thành rấtnhanh.5. Nêu đích danh béNếu bố mẹ cứ nói chung chung: “Tắt tivi đi”, nhiều bé bướng bỉnhtảng lờ không nghe thấy, nhưng khi được nêu đích danh: “Bi, con tắttivi đi”, bé sẽ dễ dàng làm theo lời bố mẹ hơn.6. Đưa ra yêu cầu một cách đơn giảnBố mẹ có thể kiểm tra lại bằng cách hỏi xem bé có thể nhắc lại điềubố mẹ vừa nói hay không. Nếu bé nhắc lại gần chính xác tức là bốmẹ đã đi đúng hướng. Không ai có thể làm đúng yêu cầu của ngườikhác nếu không hiểu yêu cầu đó như thế nào, đặc biệt là một đứatrẻ.7. Nêu những lợi ích cũng như bất lợi dành cho bé khi bảo bé làm mộtviệc gìVí dụ “Đi học vui vẻ và được phiếu bé ngoan, cuối tuần bố mẹ sẽ chocon đi chơi”, “Nếu con phá hỏng món đồ chơi này thì sẽ không đượcmua thêm một món đồ chơi nào nữa cho đến sinh nhật con”. Mộtđiều quan trọng là bố mẹ phải giữ đúng lời hứa với bé.8. Nên tự đặt mình vào vị trí của béAnh Luận, bố của một cô con gái 11 tuổi đồng thời cũng là mộtdoanh nhân đã có kinh nghiệm hơn một năm làm quản lý của mộttrường mầm non bổ sung thêm, nếu muốn bé vâng lời, người lớnnên tự đặt mình vào vị trí của bé để xem yêu cầu của mình có phùhợp không. Tại sao chúng ta bắt bé phải ăn hết suất cơm trong khimình nấu quá dở? Tại sao ngày nghỉ chúng ta bắt bé đi ngủ đúng giờnhư ở lớp học, trong khi buổi sáng chúng ta cho phép mình và béđược ngủ nướng đến 10h? Nếu bố mẹ đặt mình vào vị trí của con, sẽkhông có những yêu cầu vô lý, bé không phải chịu những trận đònoan và gia đình cũng không ầm ĩ tiếng quát tháo như ong vỡ tổ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trẻ con vâng lời lớp nhà trẻ giáo án mầm non khối mầm non dạy trẻ mầm non họat động chủ đích giáo dục mầm nonGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 944 6 0
-
16 trang 530 3 0
-
2 trang 459 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 283 0 0 -
CHIA SẺ KINH NGHIỆM DẠY TRẺ EM HỌC TIẾNG ANH
3 trang 232 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Giáo án mầm non : Vườn trường mùa thu
3 trang 171 0 0